Những câu hỏi liên quan
thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:58

b: Xét tứ giác DECB có 

A là trung điểm của CD

A là trung điểm của EB

Do đó: DECB là hình bình hành

Suy ra: ED=BC

Bình luận (1)
Trần Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Phước Lộc
8 tháng 6 2023 lúc 9:24

A B C D E I

a) chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

xét 2 tam giác vuông ABC và ADC:

có AC: cạnh chung

AD=AB (gia thiết) 

=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2cgv)

 

b) chứng minh DC//BE

xét tứ giác BEDC có 2 đường chéo BD và EC cắt nhau tại trung điểm A của mỗi đường => tứ giác BEDC là hình bình hành => DC//BE

 

c) chứng minh BE = 2AI

ta có BEDC là hình bình hành => BE=DC

lại có tam giác DAC vuông tại A => đường trung tuyến AI bằng một nửa cạnh huyền, tức là \(AI=\dfrac{1}{2}DC\) hay \(DC=2.AI\) hay \(BE=2.AI\)

chúc em học tốt

Bình luận (0)
Thiên An
8 tháng 6 2023 lúc 9:49

Cậu tự vẽ hình nhé.

a,  Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\Delta ADC\) vuông tại A có:

                       AB = AD(gt)

                       AC chung 

          \(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(ch-cgv\right)\)

b, Ta có \(DB\perp EC\) tại \(A\)

 mà \(DA=AB\left(gt\right)\)

        \(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DCBE là hình thoi ( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )

\(\Rightarrow DC//BE\) ( tính chất hình thoi )

c,   Xét \(\Delta DAC\) vuông tại A có:

      I là trung điểm của DC 

 \(\Rightarrow AI=DI=IC=\dfrac{1}{2}DC\)

\(\Rightarrow2AI=DC\) 

Lại có DC = EB ( DCBE là hình thoi )

\(\Rightarrow2AI=BE\)

Bình luận (0)
Thiên An
9 tháng 6 2023 lúc 14:04

B A C D E I  Hình vẽ của mình đây

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Trần Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nham Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2020 lúc 21:37

a) Xét ΔAEB và ΔDEC có 

AE=DE(gt)

\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)

EB=EC(E là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAEB=ΔDEC(c-g-c)

\(\widehat{ABE}=\widehat{DCE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABE}\) và \(\widehat{DCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

b) Ta có: AB=AC(gt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: EB=EC(E là trung điểm của BC)

nên E nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BC

hay AE⊥BC(đpcm)

c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}\)(Số đo của góc ở đỉnh trong ΔABC cân tại A)

hay \(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì \(\widehat{ABC}=45^0\)

Bình luận (0)
An Bình Nguyễn Thị
Xem chi tiết
{>>>__0___$Vịt Bầu$___0_...
23 tháng 12 2019 lúc 13:09

Câu a thui

A,   Xét Tam giác ABC và Tam giác AED có

    AB=AD

   BD cạnh chung

   AC=AE

=>TAM GIÁC ABC=TAM GIÁC AED

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
Trần Gia Bảo
9 tháng 12 2020 lúc 20:26

KO BT OK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đoàn ngọc mỹ duyên
9 tháng 12 2020 lúc 20:41

Trần Gia Bảo k bt thì dug ns ạ :)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FG★Đào Đạt
9 tháng 12 2020 lúc 21:31

giúp mình với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê hoang như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 15:49

a: Xét ΔAMB và ΔAMD có

AM chung

MB=MD

AB=AD

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

c: Xét ΔKBE và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKBE=ΔKDC

Suy ra: \(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

=>\(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

hay E,K,D thẳng hàng

Bình luận (0)
Trương Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2022 lúc 13:14

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Bình luận (0)