Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm
21 tháng 4 2022 lúc 10:51

Viết 1 đoạn văn và thuyết minh về một tác phẩm văn học mà em yêu thích nhất
Lưu ý:
- mở đoạn giới thiệu khái quát về tác phẩm
Thân đoạn:
Tác giả năm sinh năm mất
Cuộc đời sự nghiệp
Thể loại
Hoàn cảnh sáng tác
Nội dung
Nghệ thuật
Kết đoạn
Nêu vị trí của tác phẩm với nên văn học việt nam

Tình cảm của em

 

pipipi 1997
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khôi
15 tháng 10 2021 lúc 20:00

sư huynh ns cái qq dzậy

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Khôi
15 tháng 10 2021 lúc 20:29

undefinedchết mày nha mày kkk

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 12 2019 lúc 9:12

Đáp án

Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.

a. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết minh. (0.5đ)

b. Thân bài: Nêu được nội dung cơ bản sau:

   - Về tác giả Trần Quốc Tuấn (2đ):

      + Thời đại: (1231? – 1300), là vị anh hùng triều Trần, góp công lớn cùng quân dân nhà Trần đại phá quân Nguyên Mông.

      + Gia đình - quê hương: Ông là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê quán ở phủ Thiên Trường, thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày nay.

      + Bản thân: Ông vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Mông – Nguyên tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm Tướng chỉ huy. Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt đã có những chiến thắng quan trọng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.

      + Ông đã soạn hai bộ binh thư: “Binh thư yếu lược” và “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” để răn dạy các tướng cầm quân đánh giặc. Trong giai đoạn giặc Mông – Nguyên lộ rõ ý đồ xâm lược nước ta, ông đã viết “Hịch tướng sĩ” để truyền lệnh cho các tướng, răn dạy quân sĩ học tập và rèn luyện võ nghệ, chuẩn bị chống giặc.

      + Sau khi kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ ba thành công, ông về trí sĩ ở trang viên của mình tại Vạn Kiếp. Tuy nhiên, các vua Trần vẫn thường xuyên đến xin ý kiến, kế sách của ông.

      + Sau khi mất, Trần Hưng Đạo được thờ phụng ở nhiều nơi, trong đó lễ hội lớn nhất ở đền Kiếp Bạc thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ngài được người dân bao đời sùng kính phong là Đức Thánh Trần.

      + Đặc biệt, danh tướng Trần Hưng Đạo đã được các nhà bác học và quân sự thế giới vinh danh là một trong 10 vị Đại Nguyên soái quân sự của thế giới trong một phiên họp do Hoàng gia Anh chủ trì tại Luân Đôn vào năm 1984.

   - Về tác phẩm Hịch tướng sĩ (1đ):

      + Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai, bằng thể hịch.

      + Mục đích: khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược.

      + Bố cục: 4 phần

      + Nội dung: Phản ánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện cụ thể qua lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến với kẻ thù xâm lược.

      + Nghệ thuật: Áng văn chính luận xuất sắc, kết hợp lập luận chặt chẽ, lời văn thống thiết, giàu hình ảnh và sức biểu cảm.

c. Kết bài (0.5đ)

   Khẳng định lại sức vóc, sự đóng góp củaTrần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.

Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 1 2022 lúc 7:44

B

Bé Hổ
10 tháng 1 2022 lúc 7:45

B.

Nêu ấn tượng chung về tác phẩm.

phung tuan anh phung tua...
10 tháng 1 2022 lúc 7:46

B

Hoa Phương
Xem chi tiết
Sunn
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
23 tháng 3 2023 lúc 20:16

 

‘’Ngắm trăng’’ là một trong những tác phẩm của Hồ Chủ Tịch, ngài là một nhà văn nhà thơ lỗi lạc. Một chiến sĩ cách mạng một doanh nhân văn hóa thế giới. tác phẩm ngắm trăng  trích Nhật Kí Trong Tù sáng tác vào tháng 8 năm 1942 vào Bác bị bắt giam ở Quảng Tây. bài thơ nói về tinh thần lạc quan của Bác trong cảnh tù đầy,tình yêu mãnh liệt của mình đối với áng trăng.

 

Lưu Võ Tâm Như
23 tháng 3 2023 lúc 20:33

Hồ Chí Minh một người anh hùng vĩ đại vì ham muốn giải phóng đất nước nên đã không ngại tìm đường cứu nước. Sau bao nhiêu năm bôn ba nơi đất người xa lạ Bác đã hết mình cống hiến cho cách mạng Việt Nam. Năm 1941 tại Pác Pó Bác làm công vụ dịch Sử Đảng ở chiến khu Việt Bắc đã sáng tác ra bài thơ Tức Cảnh Pác Bó. Tác phẩm đã toát lên tinh thần vũng chắc phong thái ung dung của Bác trong hoàn cảnh khó khăn và đầy gian khổ nhưng vẫn luôn hòa mình với thiên nhiên

Cure Beauty
Xem chi tiết
Shiba Inu
1 tháng 12 2018 lúc 19:40

mời bn tham khảo :

  https://diendan/showthread.php?123715-Dan-y-Cam-nghi-ve-bai-tho-Cam-nghi-trong-dem-thanh-tinh-lop-7

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:49

Tiêu chí

Phân tích một tác phẩm thơ

Thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ

Mục đích

Làm rõ những điểm nổi bật trong nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Trình bày cho người đọc biết các thông tin cơ bản về bài thơ như: nhan đề, thể loại, tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, hình thức, giá trị, ý nghĩa...

Nội dung

Phân tích, cảm nhận và chỉ ra được những giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề tác phẩm, nhất là các sáng tạo độc đáo của người viết.

Thuyết minh, giới thiệu về những vấn đề xoay quanh tác phẩm thơ như: tác giả, hoàn cảnh ra đời,... giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

Hình thức

Sử dụng hệ thống luận điểm, luận cứ và các phép lập luận.

Bài thường được trình bày theo trình tự: từ khái quát thông tin về tác giả, tác phẩm đến thông tin cụ thể về nội dung, hình thức của bài thơ; từ thông tin khác quan đến ý kiến chủ quan của người đọc, người xem hoặc người giới thiệu.

Lời văn

Rõ ràng, cụ thể với hệ thống lý lẽ, dẫn chứng logic, thể hiện quan điểm, cảm xúc của người viết.

Lời văn trung tính, khách quan, đưa ra thông tin rõ ràng, chuẩn xác.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 9 2017 lúc 13:27

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về tác phẩm đó (tác giả, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ý nghiã chính của nó).

2. Thân bài

- Giới thiệu về tác giả của tác phẩm:

    + Nên nói những điểm chính liên quan đến tác phẩm, như tiểu sử ...

    + Hoàn cảnh tác giả sáng tác nên tác phẩm đó.

- Giới thiệu về tác phẩm:

    + Nó nằm trong 1 tập truyện nào đó, thời gian ra đời của nó gắn liền với cuộc đời tác giả.

    + Kết cấu của tác phẩm và tóm tắt sơ lược về tác phẩm.

    + Nói về các nhân vật có trong tác phẩm (nếu có).

    + Về tính cách và điều mà tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật.

    + Nội dung và ý nghĩa chính của tác phẩm đó.

    + Những chi tiết tiêu biểu và những hình ảnh làm nên giá trị của tác phẩm đó.

    + Nghệ thuật của tác phẩm đó.

    + Điều mà tác giả gửi gắm thông qua tác phẩm.

    + Điều mà em cảm nhận và nhận thấy khi được học / đọc được tác phẩm đó.

    + ...

3. Kết bài

- Nhận xét, đánh giá về tác phẩm.

- Vị trí của tác phẩm trong nền văn học.