Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tú Nhi
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
17 tháng 10 2015 lúc 12:20

a sẽ có chia hết cho 2 vì số chia và số dư đều chia hết cho 2

Còn lại a ko chia hết cho 5 và 3 vì số chia hoặc số dư ko cùng chia hết cho 5 và 3

Xem chi tiết
Trang Nguyễn
17 tháng 1 2020 lúc 21:23

Ta có: \(n^5+1=\left(n+1\right)\left(n^4-n^3+n^2-n+1\right)\)

      \(n^3+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\) 

 \(n^5+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n^4-n^3+n^2-n+1⋮n^2-n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)⋮n^2-n+1\)

\(\Leftrightarrow n-1⋮n^2-n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮n^2-n+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-n+1-1⋮n^2-n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n^2-n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

....

(Tính được giá trị của n rồi bạn nhớ thử lại nhé!!)

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
17 tháng 1 2020 lúc 22:09

Vì \(n\inℤ\)\(\frac{n^5+1}{n^3+1}\inℤ\)\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n^5+1\right)}{n^3+1}=\frac{n^6+n}{n^3+1}=\frac{\left(n^6-1\right)+\left(n+1\right)}{n^3+1}=\frac{\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n+1\right)}{n^3+1}\)

\(=\left(n^3-1\right)+\frac{n+1}{n^3+1}=\left(n^3-1\right)+\frac{1}{n^2-n+1}\)

Vì \(n\inℤ\)\(\Rightarrow n^3-1\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để biểu thức đã cho có giá trị nguyên thì \(1⋮\left(n^2-n+1\right)\)

\(\Rightarrow n^2-n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

TH1: \(n^2-n+1=-1\)\(\Leftrightarrow n^2-n+2=0\)( loại )

TH2: \(n^2-n+1=1\)\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)( thoả mãn )

Vậy \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

hiện giờ mk chưa có kết quả đúng, khi nào có mk sẽ k cho bn làm đúng nha:)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
28 tháng 8 2019 lúc 20:19

A= { a thuộc N | a chia hết cho 12, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18, 0<a<600} dưới dạng liệt kê phần tử

trả \(A=\left\{180;360\right\}\)

THẤY hay thì ti ck nha

Bùi Phương Anh
28 tháng 8 2019 lúc 20:20

M thuộc 180 , 360 ,540

Trà Chanh ™
28 tháng 8 2019 lúc 20:21

Cái 

Này 

Mấy 

Bn

TB

Cg

Gỉai

Đc 

pham thuy duyen
Xem chi tiết
Phạm Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 8 2015 lúc 16:19

A={x/x\(\notin\)N*}

so cac so tu nhien ko vuot qua n la:(n-0):1+1=n+1

Trần Phạm Quỳnh Lam
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
6 tháng 8 2017 lúc 17:15

Ta gọi 

A = 18 x k + 12 

A có chia hết cho 3  vì 18 và 12 chia hết cho 3 

A ko chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9 . 

Trần Phạm Quỳnh Lam
6 tháng 8 2017 lúc 17:22

những nàng công chúa winx kb với mk nhá

Black_Dragon
6 tháng 8 2017 lúc 17:26

Ta có : a không chia hết cho 9 vì 18 chia hết cho 9 nhưng 12 không chia hết cho 9.

a chia hết cho 3 vì 18 chia hết cho 3 và 12 cũng chia hết cho 3.

Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Lightning Farron
2 tháng 9 2016 lúc 8:07

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy}{9y}-\frac{27}{9y}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{xy-27}{9y}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow18\left(xy-27\right)=9y\)

\(\Leftrightarrow18xy-486-9y=0\)

\(\Leftrightarrow2xy-y-54=0\)

......

 

 

Isolde Moria
2 tháng 9 2016 lúc 8:10

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{xy-27}{9y}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow18xy-486=9y\)

\(\Rightarrow2xy-54=y\)

\(\Rightarrow2xy-y=54\)

\(\Rightarrow y\left(2x-1\right)=54\)

Dễ thấy 2x - 1 lẻ ; x, y là số tự nhiên

Xét :

(+) Với \(\begin{cases}y=54\\2x-1=1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=54\\x=1\end{cases}\)

(+) Với \(\begin{cases}y=18\\2x-1=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=18\\x=2\end{cases}\)

(+) Với \(\begin{cases}y=6\\2x-1=9\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=6\\x=5\end{cases}\)

(+) Với \(\begin{cases}y=2\\2x-1=27\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}y=2\\x=14\end{cases}\)

Vậy  \(\left(y;x\right)\in\left\{\left(54;1\right);\left(18;2\right);\left(6;5\right);\left(2;14\right)\right\}\)

Quang Minh Trần
2 tháng 9 2016 lúc 8:16

ta có \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{2xy}{18y}-\frac{54}{18y}=\frac{y}{18y}\)

=> 2xy-54=y

=> 2xy-y=54

=> y(2x-1)=54 (1)

Vì 54 là số chẵn 

2x-1 lại là số lẽ nên

y phải là số chẵn

=> \(\frac{54}{y}\) là số chẵn

mặt khác từ (1) ta có 

y(2x-1)=54

=> 2x =\(\frac{54}{y}+1\)

trong khi đó là số chẵn (cmt)

=>\(\frac{54}{y}+1\) là số lẽ và không chia hết cho y nên y không thuộc N

Vậy không có x;y thuộc N thoả \(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)  

Xem chi tiết
titanic
12 tháng 12 2016 lúc 12:07

Vì mèo sẽ ăn chuột nên chuột sẽ nằm trong bụng mèo

=> chuột thuộc mèo=> b thuộc a

K mình nhé bạn

Trương Lê Bảo Lộc
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 9 2019 lúc 15:41

Ta có: 2n + 3 \(⋮\)3n - 1 

<=> 3(2n + 3) \(⋮\)3n - 1

<=> 6n + 9 \(⋮\)3n - 1

<=> 2(3n - 1) + 11 \(⋮\)3n - 1

<=> 11 \(⋮\)3n - 1 (Do 2(3n - 1) \(⋮\)3n - 1)

<=> 3n - 1 \(\in\)Ư(11) = {1; -1; 11; -11}

Với : +) 3n - 1 = 1 => 3n = 2 => n = 2/3 (ktm)

        +) 3n - 1 = -1 => 3n = 0 => n = 0 (tm)

       +) 3n - 1 = 11 => 3n = 12 => n = 4 (tm)

   +) 3n - 1 = -11 => 3n = -10 => n = -10/3 (ktm)

Vậy ...