Phân tích cấu tạo câu sau : Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu sau
a Vợ tôi không ác, nhưng Thị khổ quá rồi.
b Lão không hiểu tôi , tôi nghĩ vậy , và tôi cũng buồn lòng
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
Phần II: Tự luận
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ qúa rồi.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Câu 1. (6 điểm) Phân tích cấu tạo, xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép dưới đây:
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
b. Vợ tội không ác nhưng thị khổ quá rồi.
(Nam Cao)
c. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi...
(An-đéc-xen)
d. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào.
(Nam Cao)
- Bởi tôi : chủ ngữ
- Ăn uống điều độ và lafmv iệc có chừng mực : vị ngữ
- Nên tôi : chủ ngữ
- Chóng lớn lắm : vị ngữ
B
- Gió : chủ ngữ
- Càng to : vị ngữ
/gió/ càng to , mưa / càng nhiều
CN1 - VN1 CN2 -- VN2
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau .Xác đinh giữa các câu vế
Bởi tôi/ ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi/ chóng lớn lắm
____CN__ _______VN_____________________________ _CN_______VN______
Gió càng to ,mưa càng nhiều
__CN_/VN___CN/____VN____
Câu 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau và cho biết các vế của câu được nối với nhau bằng phương thức nào?
a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
d. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.
e. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.
g. Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
h. Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.
i. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào.
k. Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nó nói thế thì thôi ngay, nó không đả động đến việc cưới xin gì nữa.
l. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
m. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
n. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
o. Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, ông tha cho!
ô. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
p. Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắc cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
q. Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng.
u. Bốn chục năm nay cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền.
Giup minh voi mn!
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.
Câu b: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
Câu c: Buổi tối, em học xong bài rồi em đi ngủ.
2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp / chạy, Nhật / hàng, Vua Bảo Đại/ thoái vị.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 Cn2 vn2 Cn3 vn3
Câu b: Vợ tôi / không ác, nhưng thị / khổ quá rồi.(Quan hệ tương phản)
Cn1 vn1 Cn2 vn2
Câu c: Buổi tối, em / học xong bài rồi em / đi ngủ.(Quan hệ nối tiếp)
Cn1 vn1 cn2 vn22. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh : tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự.
B1;phân tích mối quan hệ giữa các vế trong các câu ghép sau :
A: vợ tôi không ác nhưng thị cổ quá rồi.
B: khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến ai được.
C: dứa bé phụ phịu rồi nó òa khóc.
D: em nguyện học tập tốt để cha mẹ vui lòng.
a. Quan hệ đối lập tương phản
b. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
c. Quan hệ tăng tiến
d. Quan hệ giả thiết kết quả
Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1). [...]. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).
(Nam Cao, Lão Hạc)
- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
- Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.
- Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.
Ai giúp mình làm câu này với
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau:
a:khi người ta quá khổ thì người ta chẳng nghĩ đến ai được
b:Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3