Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Vợ tôi không ác,nhưng thị khổ quá rồi
cn1 vn1 qht cn2 vn2
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
Phần II: Tự luận
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ qúa rồi.
Câu 1. (6 điểm) Phân tích cấu tạo, xác định cách nối và quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép dưới đây:
a. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
(Tô Hoài)
b. Vợ tội không ác nhưng thị khổ quá rồi.
(Nam Cao)
c. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi...
(An-đéc-xen)
d. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè rồi hút thuốc lào.
(Nam Cao)
Câu 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau và cho biết các vế của câu được nối với nhau bằng phương thức nào?
a. Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
c. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
d. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.
e. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.
g. Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim.
h. Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.
i. Bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào.
k. Nó cũng là thằng khá, nó thấy bố nó nói thế thì thôi ngay, nó không đả động đến việc cưới xin gì nữa.
l. Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
m. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
n. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
o. Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, ông tha cho!
ô. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
p. Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắc cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
q. Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng.
u. Bốn chục năm nay cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền.
B1;phân tích mối quan hệ giữa các vế trong các câu ghép sau :
A: vợ tôi không ác nhưng thị cổ quá rồi.
B: khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến ai được.
C: dứa bé phụ phịu rồi nó òa khóc.
D: em nguyện học tập tốt để cha mẹ vui lòng.
Đọc những câu sau và cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. (Các câu được đanh số để tiện theo dõi.)
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi (1). [...]. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất (2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận (3).
(Nam Cao, Lão Hạc)
Đọc đoạn văn sau:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."
(Lão Hạc, Nam Cao)
Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?
A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.
B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.
C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.
D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.
Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta , nếu không cố tình mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy ho gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa , bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.Một người đau chân có lúc nào quueen được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì dến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, đau buồn , ích kỉ che lấp mất.Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng lão vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...
Em hiểu ý kiến trên ntn ? Bắng sự hiểu biết về truyện ngắn lão Hạc hãy chứng minh
Xét cấu tạo câu: "Ngày nào anh cũng cũng ở nhà, chơi bời thoải mái, thật là nhàm hoa chứ không như tôi cứ tàn tật mưa gió vô cùng cực khổ, tôi càng ghen tị với anh hơn đấy! ".Câu trên thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu tạo ngữ pháp ở câu trên.