Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2018 lúc 13:54

Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Mặt khác dây dẫn đến bóng đèn giống như một điện trở phụ ghép nối tiếp với đèn nên điện trở của mạch điện tăng thêm. Theo định luật Ôm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ nên đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 19:31

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

Bình luận (0)
qwerty
12 tháng 4 2017 lúc 19:32

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

Bình luận (0)
Quỳnh
12 tháng 4 2017 lúc 20:00

Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 10 2021 lúc 21:34

Bởi vì dây dẫn loại đó nhưng rất ngắn có điện trở lớn hơn điện trở ban đầu của bóng đèn khi mắc vào nguồn.

Bình luận (0)
0__0
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 20:13

Ta suy luận từ công thức nha em.

Giả sử \(l_1< l_2\).

Điện trở dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Như vậy \(R\) và \(l\) tỉ lệ với nhau, mà \(l_1< l_2\Rightarrow R_1< R_2\)

Mặt khác: \(R=\dfrac{U}{I}\), tức \(R\) và \(I\) tỉ lệ nghịch với nhau nên \(I_1>I_2\).

Vậy cường độ dòng điện qua dây \(l_1\) lớn hơn dây \(l_2\).

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 12:55

a)     Có thể tính ra giá trị cuả R1, R2 rồi so sánh                                                                            

b)     - Từ công thức : P = U.I = U2/ R =>R = U2/p                                                                 

- Nên : R1 = U12/P1 = 1102/100 = 121 (W)                                                                  

- TTự : R2 = U22/P2 = 1102/40 = 302.5 (W)                                                                  

- Vậy ta có :  \(\frac{R_2}{R_1}=\frac{302.5}{121}=2,5\) (lần)                                                                                

 Không nên mắc vì :                                                                                                               

- Mắc nối tiếp hiệu điện thế đặt vào mỗi đèn tỷ lệ với điện trở mỗi đèn nên

U2 = I. \(R_2=\frac{220}{R_1+R_2}R_2=\frac{220}{302.5+121}.302.5=157\left(V\right)\)                                                 

 U2  lớn hơn Uđm2 nhiều nên đèn D2 cháy.                                                                          

U=  220 -157 = 63(V) không đủ sáng 

 

cách mắc thích hợp :                                                                                                                          

Vì hiệu điện thế là 220V nên không thể mắc song song các đèn mà phải mắc thành hai đoạn mạch nối tiếp, mỗi đoạn mạch gồm một số đèn mỗi loại mắc song song sao cho hiệu điện thế chia đều cho mỗi đoạn mạch UAB  =  UBC = 110V.

-         Khi đó điện trở của mỗi đoạn mạch nối tiếp có giá trị là : RAB = RBC                         

* Trước hết ta xét mỗi đoạn mạch nối tiếp chỉ mỗi loại đèn trên mắc song song:  

-         Hay \(\frac{R_1}{x}=\frac{R_2}{x}\) trong đó x, y là số đèn D1 và D2 . Theo so sánh trên nên y = 2,5 x      

 x, y là số nguyên  dương và x + y ≤ 14 (đề bài). Vậy y nguyên nên x =    2,4,6,..

Vậy y = 5; 10 nên có cách sau :

x4
y510
x + y714

 

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nịna Hatori
1 tháng 5 2017 lúc 20:59

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nịna Hatori
1 tháng 5 2017 lúc 21:02

b, Độ sáng của 2 bóng đèn bị giảm. Vì khi mắc nối tiếp, số Vôn tăng lên => cần 1 nguồn diện lớn hơn.

mik trả lời theo í hiểu

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 7 2019 lúc 11:18

Đáp án: C

Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì để khi một bóng đèn hỏng ( đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
24 tháng 10 2016 lúc 19:49

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 14:39

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)