Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
N.N.K.H | Nguyễn Ngọc Kh...
19 tháng 5 2021 lúc 16:31

a) Vì MA, MC là tiếp tuyến nên: ˆMAO=ˆMCO=900⇒MAO^=MCO^=900⇒ AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO.

ˆADB=900ADB^=900 góc nội tiếp chắn nửa đường  tròn) ⇒ˆADM=900⇒ADM^=900 (1)

Lại có: OA = OC = R; MA = MC (tính chất tiếp tuyến). Suy ra OM là đường trung trực của AC

⇒ˆAEM=900⇒AEM^=900 (2). 

Từ (1) và (2) suy ra MADE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MA.

b)  Tứ giác AMDE nội tiếp suy ra: ˆADE=ˆAME=ˆAMOADE^=AME^=AMO^ (góc nội tiếp cùng chắn cung AE) (3)

Tứ giác AMCO nội tiếp suy ra: ˆAMO=ˆACOAMO^=ACO^(góc nội tiếp cùng chắn cung AO) (4).

Từ (3) và (4) suy ra ˆADE=ˆACOADE^=ACO^

c) Tia BC cắt Ax tại N. Ta có ˆACB=900ACB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ˆACN=900⇒ACN^=900, suy ra ∆ACN vuông tại C. Lại có MC = MA nên suy ra được MC = MN, do đó MA = MN (5).

Mặt khác ta có CH // NA (cùng vuông góc với AB) nên theo định lí Ta-lét thì ICMN=IHMA(=BIBM)ICMN=IHMA(=BIBM) (6).

Từ (5) và (6) suy ra IC = IH hay MB đi qua trung điểm của CH.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuna Ngô
5 tháng 3 2023 lúc 8:48

Để giải quyết bài toán này, ta sử dụng định lí Menelaus và định lí Stewart.

Bước 1: Chứng minh AD/AC + AM/AN = 3.

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác AGC với đường thẳng cắt AC, ID, MG, ta có:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{DN}{NC} \cdot \dfrac{CG}{GA} = 1$

Do $CG = 2 \cdot GA$ và $DN = AN - AD = AN - 2\cdot AI$, ta có thể đưa về dạng:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AN-2\cdot AI}{NC} = \dfrac{1}{2}$

Từ định lí Stewart, ta có $4\cdot AI\cdot DI + AD^2 = 3\cdot ID^2$, do đó $ID = \dfrac{AD}{\sqrt{3}}$.

Thay vào phương trình trên, ta được:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AN-AD}{NC} = \dfrac{1}{\sqrt{3}}$

Tương đương với:

 

$\dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AD}{NC} + \dfrac{IM}{MD} \cdot \dfrac{AM}{AN} = \dfrac{1}{\sqrt{3}} + \dfrac{AD}{NC}$

Từ đó suy ra:

 

$\dfrac{AM}{AN} + \dfrac{AD}{AC} = \dfrac{3}{\sqrt{3}}$

Do đó:

 

$\dfrac{AD}{AC} + \dfrac{AM}{AN} = 3$ (Đpcm)

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 21:29

a: góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AD vuông góc MB

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc AEM=góc ADM=90 độ

=>AEDM nội tiếp

b: Xét ΔMAB vuông tại A có AD vuông góc MB

nên MA^2=MD*MB

Bình luận (0)
ツㅤCheemsㅤツ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 20:21

a: góc MAO+góc MCO=180 độ

=>MAOC nội tiếp

góc ADB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>AD vuông góc MB

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc ADM=góc AEM=90 độ

=>AEDM là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
ha ha
Xem chi tiết
︵✿๖ۣۜTổng tài Lin_Chan...
Xem chi tiết
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Dung Đoàn
4 tháng 4 2023 lúc 23:18

loading...

Bình luận (0)
ĐỖ NV1
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Xét (O) có

MA.MC là tiếp tuyến

=>MA=MC

mà OA=OC

nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại E

góc ADB=1/2*180=90 độ

=>góc ADM=90 độ=góc AEM

=>AMDE nội tiếp

b: AMDE nội tiếp

=>góc ADE=góc AMO=góc ACO

Bình luận (0)
Vân Khánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 10:53

Mình chỉ nói gợi ý thôi, bạn tự phát triển nhé:

Câu a)

CM: \(MO\)song song với \(NB\).CM: tam giác \(MAO\) và \(NOB\) bằng nhau.CM: \(OMNB\) là hình bình hành.

Câu b)

CM: \(MAON\)là hình chữ nhật.CM: \(H\) là giao của \(MO\) và \(AN\)Gọi \(D\) là hình chiếu của \(H\) lên \(AB\). CM: \(D\) là trung điểm \(AO\).CM: \(H\) di động trên đường cố định.
Bình luận (0)
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 11 2016 lúc 9:11

O A B C N M H K I

a/ Xét tam giác MAO và tam giác MCO có

MA = MC

MO chung

AO = AC

=> tam giác MAO = tam giác MCO

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow OM\) là phân giác \(\widehat{AOC}\) mà tam giác AOC cân tạo O

\(\Rightarrow OM\) là đường cao của tam giác AOC

\(\Rightarrow\)OM vuông góc với AC

b/ Từ câu a ta suy ra được OM vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)OM vuông góc AC

Mà NC vuông góc AC

=> OM // NC (1)

ta lại có AI = IC (2)

Từ (1) và (2) => OM là đường trung bình của tam giác ONC

=> M là trung điểm của AN

c/ Ta thấy rằng CH // AN (vì cùng vuông góc AB)

\(\Rightarrow\frac{CK}{MN}=\frac{BK}{BM}=\frac{KH}{AM}\)

Mà MN = AM nên => CK = KH

Vậy K là trung điểm của CH

Bình luận (0)