Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Diễm Quỳnh _ 7
Xem chi tiết
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
16 tháng 11 2021 lúc 10:00

hỏi gì mà dài vậy, ai mà trả lời hết

batngoucche

TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:32

câu 1 :  Nguyên nhân:

+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.

+Do động cơ giao thông

+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con ngườ

 Hậu quả

+ Mưa axit 

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
câu 2 :

nguyên nhân:

ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp

hậu quả:

làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
câu còn lại mik chịu 
còn bài 1 phần liên hệ mik chx làm, bạn tự làm nha 
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Meri
Xem chi tiết
chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 15:01

1. hải dương

khí hậu: mùa đông k lạnh lắm, mùa hè mát, ,nhiệt độ thường trên 00C, lượng mưa tbn là 1126mm

sông ngòi: nh` nc quanh năm và k bị đóng băng

lục địa

khí hậu: mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng, càng đi về phía nam mùa đông càng ngắn dần,mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần sâu trong đất liền mùa đông lạnh, mùa hạ nóng và có mưa. lượng mưa tbn là 560mm

sông ngòi: nh` nc trong mùa xuân-hạ có thời kì đóng băng vào mùa đông, càng sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng dìa hơn

địa trung hải:

khí hậu: mùa thu-đông k lạnh lắm có mưa, mùa hạ khô nóng

sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông nh` nc hơn mùa hạ

Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 15:07

2+3

ô nhiễm nc

hiện trạng các nguồn nc bị ô nhiễm gồm : nc biển, sông, ngầm,.. các sinh vật sống chết ngạt, thiếu nc sạnh

nguyên nhân: là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, ô nhiễm nc sông, hồ , ngầm. là do chất thải từ các nhà máy,lượng phân bón hóa hok và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất thải nông nghiệp

ô nhiễm k khí

hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề tạo nên các trận mưa axit tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nc đại dương dâng cai, khí thải lm` thủng tầng ô zôn

nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,

chì xanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:10

Kelly Oanh giúp mk

Đan Cheese
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nghĩa
5 tháng 11 2021 lúc 13:55

a. Hiện trạng: NGUỒN NƯỚC bị ô nhiễm Ở MỨC BÁO ĐỘNG ĐỎ

- Nguyên nhân:

Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi làm cho nước sông bị ô nhiễm. Váng dầu của tàu bị nạn chảy tràn lan trên biển gây ô nhiễm biển và môi trường. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, chất thải sinh họa của các đô thị làm nhiễm bẩn nguồn nước sông hồ và nước ngầm.

- Hậu quả:

+ Nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm, ...

+ Tạo thủy triều đỏ

+ Làm chết ngạt các sinh vật sống khácư

+thiếu nước sạch.

- Cách khắc phục:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Không lạm dụng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu

+ko vận chuyển nhiều dầu qua biển

+khai thác dầu mỏ ngoài biển họp lý...

mình nghĩ thế đó

Dz Khoa
Xem chi tiết
Dz Khoa
25 tháng 10 2021 lúc 21:13

cần gấp

 

Đặng Khánh Vinh
25 tháng 10 2021 lúc 21:16

- Ô nhiễm không khí:

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Rin•Jinツ
25 tháng 10 2021 lúc 21:21

Ô nhiễm không khí:

a)Nguyên nhân:

-Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
-Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...).
-Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
b)Hậu quả:

- Tạo mưa axit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
-Gây các bệnh về đường hô hấp.

 Ô nhiễm nước:
a)Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.
b)Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người...
- Tạo hiện tượng thuỷ triều đỏ, thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

đậu phan khánh linh
Xem chi tiết
Thu Thuy
19 tháng 12 2016 lúc 21:21

Câu 2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

 

nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 16:31

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
1 tháng 12 2018 lúc 19:57

* Nguyên nhân:

- Do sự phát triển quá nhanh của công nghiệp và các phương tiện giao thông

- Do sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ và không khí

- Sử dụng nhiều chất đốt trong sinh hoạt.

* Biện pháp

+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không khí nhiều.

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí.

Xem chi tiết