Vì sao trong phồng tối hoặc hang tối có hiện tượng dơi đâm vào đầu người
Vào một tối ngày đầu tháng âm lịch, ta thấy trăng hình lưỡi liềm. Hiện tượng trên có phải nguyệt thực không? Vì sao?
TK
ko, trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.
vì sao mắt dơi kém nhưng dơi có thể bay và bắt mồi trong đêm tối
+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.
Nhờ phát ra sóng siêu âm mạnh nên dơi có thể bay và bắt mồi trong đêm tối
~ Học tốt ~
Vào lúc nhá nhem tối mùa hè, dưới hiên nhà hoặc trong vườn, chúng ta thường xuyên có thể nhìn thấy dơi bay thấp, vừa bay vừa đớp côn trùng.
Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?
Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?
Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.
Hơn 260 năm về trước, nhà khoa học Sphanlantrani người Italia đầu tiên đã nghiên cứu đặc điểm này của dơi.
Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.
Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.
Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.
Song, rốt cuộc đây là loại âm thanh gì, Sphanlantrani vẫn chưa nghiên cứu được, các nhà khoa học sau này qua nghiên cứu cuối cùng đã vén lên được bức màn bí mật này.
Hoá ra, cổ họng của dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh. Sóng âm phát ra ngoài thông qua miệng và lỗ mũi của dơi. Khi gặp phải vật thể, sóng siêu âm liền phản xạ trở lại, tai của dơi nghe được âm thanh phản hồi, nên có thể phán đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể.
Các nhà khoa học gọi phương thức căn cứ vào âm thanh phản hồi để tìm tòi vật thể của dơi là "hồi thanh định vị" hay rađa dùng sóng âm.
Điều khiến cho mọi người ngạc nhiên là loài dơi trong một giây có thể nhận và phân biệt được 250 chùm âm thanh phản hồi (một lần đi về của sóng âm thanh được tính là một chùm).
Khả năng phân biệt của hệ thống định vị âm thanh phản hồi của dơi rất cao. Dơi có thể phân biệt chính xác tín hiệu âm thanh phản xạ trở lại của côn trùng và tín hiệu âm thanh phản xạ của mặt đất, cây cối, phân biệt rõ là thức ăn hay là chướng ngại vật. Ngoài ra, khả năng chống nhiễu của hệ thống định vị âm thanh phản hồi của dơi cũng rất tốt. Cho dù dơi bị nhiễu nhân tạo, tạo âm nhiễu mạnh gấp 100 lần so với sóng siêu âm của dơi phát ra, thì nó vẫn có thể làm việc có hiệu quả. Chính là nhờ vào bản lĩnh độc đáo này, khiến dơi có thể bắt côn trùng trong đêm tối, có được tính nhanh nhẹn và tính chính xác đáng kinh ngạc như vậy. Chẳng trách có người gọi dơi là "ra đa sống" đấy.
Tại sao hiện tượng sương chỉ xuất hiện vào chiều tối hoặc sáng sớm
Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. ... Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm
Tham khảo nhé e
Trong câu thơ thứ nhất, nếu thay đổi thành “Tối vào hang, sáng ra bờ suối” hay “Sáng, tôi ta vào suối với hang” thì ý nghĩa của bài thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?
Câu 2: Có mấy cách biểu hiện về 3 chữ “Vẫn sẵn sàng” trong câu thơ thứ 2 bài thơ
1. Dơi là loài động vật có thị giác rất kém, thế mà trong đêm tối nó có thể bắt đc những con mồi đang bay một cách rất tài tình. Hãy giải thích vì sao ?
2. Tai người có thể nghe được âm thanh do lá thép phát ra hay không? Tại sao?
3. vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại ko nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ?
1 .tại vì khi bay dơi phát ra sóng siêu âm , âm đó đưa đi rồi dội lại . dơi nghe và xác định địa độ xa gần của con mồ
Vào mùa đông khi kéo chăn bông, len, dạ đắp lên người hoặc khi cởi áo ta thường nghe thấy tiến nổ lách tách, đặc biệt vào buổi tối ta còn thấy các chớp sáng nữa. Tiếng nổ và chớp sáng do đâu mà có? Tại sao chỉ vào mùa đông mới thấy hiện tượng này còn mùa hè lại không có?
tham khảo
Tiếng nổ nhỏ lách tách tạo ra bởi hai nguyên nhân:
Thứ nhất: là hiện tượng đi kèm theo sự phóng điện.
Thứ hai: ở một vài chỗ, lớp áo bên ngoài hút và dính chặt với lớp áo bên trong, khi cởi áo, chứng sẽ bị tách ra đột ngột gây ra tiếng lách tách nhỏ.
Vào mùa đông, bắc bán cầu xa mặt trời và hấp thụ nhiệt ít hơn; ban đêm sẽ tản nhiệt. Còn nhiệt lượng nhận từ mặt trăng không đáng kể. Mùa đông, trái đất ban ngày hấp thụ nhiệt ít, ban đêm tản nhiệt nhiều, mỗi ngày không những không tích thêm nhiệt, mà còn mất đi một số nhiệt tích từ mùa hè
-Chạm tay vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra.
-Sau 5 phút, dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra.
-Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chạm vào.
-Vì sao con người có phản ứng toát mồ hôi khi nóng.
Giúp mình với!!!!!!!!!!!!!
1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo
2, van nhu cau 1
3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta
4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong
ban phim bi hu thong cam
-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại
-Như cũ
-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.
Chạm vào thì cây trinh nữ sẽ cụp lá lại, sau 5 phút chúng lại mở ra .
Dùng đầu bút, thước kẻ chạm vào thì chúng cũng cụp lá lại nhưng kko nhiều và nhanh như dùng tay chạm vào .
Lá cây trinh nữ cụp lại vì :
Cảm ứng của cây trinh nữ, lá cây tiếp nhận kích thích từ vật chạm vào rồi truyền đến hệ thần kinh của cây, hệ thần kinh tiếp nhận và tả lại bằng cách cụp lá lại .
Vì sao người ta thu hoạch những quả khô nẻ trước khi quả chín khu hoặc vào lúc sáng sớm chiều tối
Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hoạch đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.