võ huỳnh tấn sang
Bài 1:Tìm trên mp tọa độ Oxy những điểm có: a.Hoành độ bằng -3 b.Tung độ bằng 2 c. Hoàng đồ bằng a d. Tung độ bằng b Bài 2: a.Đồ thị hàm số y dfrac{2}{3}x đi qua điểm A có hoành độ là -3.Xác định tọa độ điểm A. b.Đồ thị hàm số y -0,5x đi qua điểm B có tung độ bằng 2.Xác định tọa độ điểm B Bài 3: Đồ thị hàm số y (m - 2)x đi qua điểm K(-2;8).Tìm m. Baì 4:Hàm số y f(x) với x in R được cho bởi bảng sau: x -4 -3 -2 1 3,5 0 y 8 6 4 -2 -7...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
pham gia hieu
Xem chi tiết
pham gia hieu
25 tháng 12 2020 lúc 21:41

anh chị giúp em với ạ

xu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 21:05

a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm B( 3 ; 1 )

=> B( 3 ; 1 ) \(\in\)đồ thị hàm số y = ax

=> 1 = a . 3

=> a = 1/3

=> y = 1/3x

b) Gọi điểm cần tìm là N

Ta có : N \(\in\)đồ thị hàm số y = 1/3x

mà hoành độ của N = -6

=> y = 1/3 . ( -6 )

=> y = -2

Ta có : Điểm N( -6 ; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 1/3x

c) Xác định tung độ có

* Hoành độ = 1 

=> y = 1/3 . 1

=> y = 1/3

* Hoành độ = -3

=> y = 1/3 . ( -3 )

=> y = -1

* Hoành độ = 9

=> y = 1/3 . 9

=> y = 3

d) Xác định hoành độ có :

* Tung độ = 2

=> 2 = 1/3 . x 

=> x = 6

* Tung độ = 1

=> 1 = 1/3 . x

=> x = 3

* Tung độ = -3

=> -3 = 1/3 . x

=> x = -9

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
xu
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 4 2020 lúc 10:25

a) Đồ thì hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)

=> Điểm A(2 ; -4) \(\in\)đồ thị hàm số y = ax

Thay x = 2 ; y = -4 ta được

-4 = a . 2

=> a = -2

=> y = -2x

b) Gọi M là điểm cần tìm

Ta có : M thuộc đồ thị hàm số y = -2x 

mà hoành độ của M = -3

=> x = -3

=> y = -2 . -3

=> y = 6

=> Ta có : M(-3; 6)

c) Gọi N là điểm cần tìm

Ta có : N thuộc đồ thị hàm số y = -2x

mà tung độ của N = -2

=> -2 = -2 . x

=> x = 1

=> Ta có N(1; -2 )

Khách vãng lai đã xóa
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
31 tháng 5 2021 lúc 9:23

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:30

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)

chi nguyen kim
Xem chi tiết
Bảo Bảo
12 tháng 12 2016 lúc 23:34

a/ B(3;1) \(\in\) đồ thị hàm số y=ax

\(\Rightarrow\) 1=a3 \(\Rightarrow\) a=\(\frac{1}{3}\)

b/ A(-6;-2) \(\in\) đồ thị

c/ M(1;\(\frac{1}{3}\))

N(-3;-1)

P(9;3)

d/ E(6;2)

B(3;1)

F(-9;-3)

Đặng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:04

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 4 2021 lúc 10:32

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết