Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linhtieuthu
Xem chi tiết
Devil
17 tháng 4 2016 lúc 19:36

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 8:39

AE=ED phải không bạn?

Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 7 2023 lúc 8:54

A B C D E G

Đề bài phải sửa thành AE=ED

a/

Xét tg ABC

DE//AB (gt)

BD=CD (gt)

=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Mà DE=AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)

Ta có

BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)

=> tg ABC cân tại A

b/

Xét tg ABC có

AD là trung tuyến (gt)

AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến

=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)

 

 

Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 9:24

a) Ta có : AE=ED

⇒ Δ EAD cân tại E

⇒ Góc ADE = Góc EAD

mà Góc ADE = Góc DAB (DE\(//\)  AB ⇒ 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong)

⇒ Góc EAD = Góc DAB

⇒ AD là phân giác góc BAC

mà AD là trung tuyến Δ ABC (đề bài)

⇒ Δ ABC cân tại A

b) Ta có Góc EDC = Góc ABC (DE\(//\)  AB,góc đồng vị)

mà Góc ABC = Góc ACB

⇒ Góc ACB = Góc EDC

⇒ Δ EDC cân tại E

⇒ ED=EC

mà ED=AE (đề bài)

⇒ AE=EC

⇒ BE là trung tuyến Δ ABC

mà AD là trung tuyến Δ ABC (đề bài)

BE cắt AD tại G (đề bài)

⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Giang Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 4 2018 lúc 11:01

2)   A B C D K H

a) Xét 2 tam giác DHB và tam giác DAB có:

\(\widehat{DAB}=\widehat{DHB}\)

DB là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=DH\)

b) AB=BH (\(\Delta ADB=\Delta DBH\)

=> tam giác ABH cân tại B ( DB là đường p/g; đường trung tuyến )

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{CDB}\)\(\widehat{CDH}=\widehat{KDA}\)đối đỉnh) 

=> \(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\Delta KDA=\Delta CDH\left(g-c-g\right)\Rightarrow CH=KA\)

=> cạnh CD> cạnh AD (vì CD là cạnh huyền

c) HB=BA và CH=KA

=> KB=BC => tam giác KBC cân tại B 

Đồng Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết
Tiểu Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Công Lợi
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hằng
Xem chi tiết
Carthrine
22 tháng 6 2016 lúc 19:50

Gọi tên các trung tuyến của tam giác ABC là AM, BN
AB/GD⇒AD/DN=BG/GN=2AB/GD⇒AD/DN=BG/GN=2. Mà AN=NC⇒DC=2.AD/AN=NC⇒DC=2.AD
Lại có BC/AB=DC/DA+BC/AB=DC/DA => BC=2.AB => Góc C= 30o