Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tôi tên gì thì cứ mặc kệ
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 7:40

\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)

Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 12 2021 lúc 7:48

a) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).

Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)

b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:

\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)

 

 

Quỳnh Nguyễn Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
24 tháng 9 2021 lúc 8:03

Tam giác ABC có:

         góc BAC + góc B + góc C = 180 độ

     =>  góc BAC + 80 độ + 30 độ = 180 độ

     =>  góc BAC = 180 độ - ( 80 độ + 30 độ) =70 độ

Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên:

            góc BAD = góc BAC / 2 = 70/2 = 35 độ

Vì góc ADC là góc ngoài của tam giác ADB nên:

    góc ADC = góc B + góc BAD

                   = 80 độ + 35 độ =115 độ

Ta có: góc ADB + góc ADC = 180 độ ( kề bù)

            => góc ADB = 180 độ - góc ADC

                                = 180 độ - 115 độ = 65 độ

      Vậy góc ADC = 115 độ, góc ADB = 65 độ

chúc em học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 9:56

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)

⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o

Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)

⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o

⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
11 tháng 8 2016 lúc 8:20

xin lỗi 

Cho  tam giác ABC có góc B - C =\(\alpha\)

ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 21:28

Xét tam giác ABC: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\)

Mặt khác: \(\widehat{B}-\widehat{C}=18^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}+18^0}{2}=99^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\\\widehat{C}=99^0+\dfrac{\widehat{A}}{2}-18^0=81^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABD: \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{B}=\dfrac{\widehat{A}}{2}+99^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}=99^0\)

\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ADC}=81^0\)

Nguyễn Hoài Linh
Xem chi tiết
khoa nguyen
8 tháng 12 2021 lúc 20:45

ta có 

Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
21 tháng 4 2021 lúc 6:44

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D

∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)

Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)

⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o

Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)

⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o

⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o

Khách vãng lai đã xóa
PHẠM LÊ THANH
Xem chi tiết
wattif
15 tháng 3 2020 lúc 17:10

a) Xét tam giác ABC. Ta có:

Vì AD là tia phân giác của góc A nên:

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)

\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)

Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.

b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)

Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)

c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.

Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)

Khách vãng lai đã xóa