Những câu hỏi liên quan
Hai Ha Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 11:10

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d') là:

\(-2x+5=\dfrac{1}{2}x\)

\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}x=-5\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=-5\)

hay \(x=-5:\dfrac{-5}{2}=-5\cdot\dfrac{2}{-5}=2\)

Thay x=2 vào (d), ta được:

\(y=-2\cdot2+5=-4+5=1\)

Bình luận (0)
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 9 2023 lúc 13:53

a) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=-2x-5\\\left(d'\right):y=-x\end{matrix}\right.\)

loading...

b) \(\left(d\right)\cap\left(d'\right)=M\left(x;y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2x-5\\y=-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=-2x-5\\y=-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M\left(-5;5\right)\)

c) Gọi \(\widehat{M}=sđ\left(d;d'\right)\)

\(\left(d\right):y=-2x-5\Rightarrow k_1-2\)

\(\left(d'\right):y=-x\Rightarrow k_1-1\)

\(tan\widehat{M}=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{-2+1}{1+\left(-2\right).\left(-1\right)}\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{M}\sim18^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 9 2023 lúc 14:24

d) \(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;y\right)\)

\(\Leftrightarrow y=-2.0-5=-5\)

\(\Rightarrow A\left(0;-5\right)\)

\(OA=\sqrt[]{0^2+\left(-5\right)^2}=5\left(cm\right)\)

\(OM=\sqrt[]{5^2+5^2}=5\sqrt[]{2}\left(cm\right)\)

\(MA=\sqrt[]{5^2+10^2}=5\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta MOA:\)

\(C=OA+OB+MA=5+5\sqrt[]{2}+5\sqrt[]{5}=5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow p=\dfrac{C}{2}=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p-OA=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5=\dfrac{5\left(\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}-1\right)}{2}\\p-OB=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5\sqrt[]{2}=\dfrac{5\left(-\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}+1\right)}{2}\\p-MA=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}-5\sqrt[]{5}=\dfrac{5\left(\sqrt[]{2}-\sqrt[]{5}+1\right)}{2}\end{matrix}\right.\)

\(p\left(p-MA\right)=\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}+\sqrt[]{5}\right)}{2}.\dfrac{5\left(1+\sqrt[]{2}-\sqrt[]{5}\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow p\left(p-MA\right)=\dfrac{25\left[\left(1+\sqrt[]{2}\right)^2-5\right]}{4}=\dfrac{25.2\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{4}=\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{2}\)

\(\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)=\dfrac{25\left[5-\left(\sqrt[]{2}-1\right)^2\right]}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)=\dfrac{25.2\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{4}=\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{4}\)

Diện tích \(\Delta MOA:\)

\(S=\sqrt[]{p\left(p-OA\right)\left(p-OB\right)\left(p-MA\right)}\)

\(\Leftrightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}-1\right)}{2}.\dfrac{25\left(\sqrt[]{2}+1\right)}{2}}\)

\(\Leftrightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{25^2}{2^2}}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
19 tháng 9 2023 lúc 14:26
x0-5/21
y=-2x-5-50 
y=-x0 -1

*) Đồ thị:

 

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d'):

\(-2x-5=-x\)

\(\Leftrightarrow-2x+x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\) \(\Rightarrow y=-\left(-5\right)=5\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d') là \(M\left(-5;5\right)\)

c) Ta có:

\(tanB=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{-5}{-\dfrac{5}{2}}=2\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\simeq63^0\)

Mà góc tạo bởi d với trục hoành là \(\widehat{OBM}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBM}\simeq180^0-63^0=117^0\)

d) Ta có:

\(OM^2=5^2+5^2=50\) 

\(\Rightarrow OM=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(AM^2=5^2+10^2=125\)

\(\Rightarrow AM=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Chu vi \(\Delta MOA\):

\(5\sqrt{2}+5\sqrt{5}+5=5\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}+1\right)\left(cm\right)\)

Diện tích \(\Delta MOA\)

\(S_{MOA}=\dfrac{MH.OA}{2}=\dfrac{5.5}{2}=25\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
pham thi lan
Xem chi tiết
Huy Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 11 2021 lúc 7:54

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }2x=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(1;2\right)\)

Bình luận (0)
Huy Dũng Nguyễn
27 tháng 11 2021 lúc 8:17

làm ơn ai làm nhanh hộ mình với hãy giúp mik 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 12 2021 lúc 10:21

\(a,-1< 0\Leftrightarrow\left(d'\right)\text{ nghịch biến trên }R\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }x=-x+2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(1;1\right)\text{ là giao 2 đths}\\ c,\text{3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(1;1\right)\in\left(d''\right)\\ \Leftrightarrow m-1+2m=1\\ \Leftrightarrow3m=2\Leftrightarrow m=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (4)
Vũ Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Gia HuyHuy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 13:00

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x+1=x+3

=>2x-x=3-1

=>x=2

Thay x=2 vào y=x+3, ta được:

y=2+3=5

a: loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
31 tháng 10 2021 lúc 9:55

b, PT hoành độ giao điểm: \(2x-5=-\dfrac{1}{2}x\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\cdot2=-1\)

\(\Leftrightarrow A\left(2;-1\right)\)

Vậy A(2;-1) là tọa độ giao điểm 2 đths

Bình luận (0)