Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:46

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAIC vuông tại I có

AC chung

góc HAC=góc IAC

=>ΔAHC=ΔAIC

=>AH=AI và CH=CI

 

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 10:26

Nguyễn Chi Đường Lập
Xem chi tiết
thích tt
6 tháng 12 2019 lúc 21:16

hông bt lm

Khách vãng lai đã xóa
Linh Đặng
Xem chi tiết
Nhật Minh
10 tháng 2 2020 lúc 15:13

x O y I K A H B

a) Xét △OAH và △OKB có:

OHA = OKB (= 90o)

OA = OB (gt)

AOB: chung

\(\Rightarrow\) △OAH = △OKB (ch-gn)

\(\Rightarrow\)AH = BK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét △OIK và △OIH có:

OKI = OHI (= 90o)

OK = OH (△OKH = △OKB)

OI : chung

\(\Rightarrow\) △OIK = △OIH (ch-cgv)

Xét △AIK và △BIH có:

AKI = BHI (= 90o)

IK = IH (△OIK = △OIH)

AIK = BIH (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) △AIK = △BIH (cgv-gn)

\(\Rightarrow\)KA = HB (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: IOK = IOH (△OIK = △OIH)

\(\Rightarrow\)OI là phân giác góc xOy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Hiếu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 8:12

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có

OB=OA

góc BOK chung

Do đó:ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

b: Xét ΔOKI vuông tại K và ΔOHI vuông tại H có

OI chung

OK=OH

Do đó:ΔOKI=ΔOHI

Suy ra: \(\widehat{KOI}=\widehat{HOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc KOH

c: Xét ΔIHB vuông tại H và ΔIKA vuông tại K có 

IH=IK

BH=AK

Do đó:ΔIHB=ΔIKA

nguyễn quỳnh trang
Xem chi tiết
Ice Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:25

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)

RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!