Những câu hỏi liên quan
Hày Cưi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Bình luận (0)
Florence Brittany
Xem chi tiết
Chu Mi Mi
9 tháng 2 2020 lúc 9:05

x y z O C H K

a, xét tam giác OCH và tam giác OCK có : OC chung

góc HOC = góc KOC  do OC là phân giác của góc KOH (gT)

góc OHC = góc CKO = 90

=> tam giác OCK =tam giác OCH (ch-gn)

b,  tam giác OCK =tam giác OCH  (câu a)

=> CH = CK (đn)

xét tam giác HCB và tam giác KCA : có góc HCB = góc KCA (đối đỉnh)

góc BHC = góc AKC = 90 

=> tam giác HCB = tam giác KCA (cgv-gnk)

=> HB = KA (đn)

c,CK = CH (Câu b)

=> tam giác CHK cân tại C (đn)

=> góc KHC = (180 -  góc HCK) : 2 (tc)          (1)

tam giác HCB = tam giác KCA (câu b) => CB = CA (đn)

=> tam giác CBA cân tại C (đn) => góc CAB (180 - góc BCA) : 2 (tc)        (2)

góc HCK = góc BCA (đối đỉnh)       (3)

(1)(2)(3) => góc KHC = góc CAB  mà 2 góc này so le trong

=> HK // AB (tc)

d,   có OH = OK do tam giác OCH = tam giác OCK (câu a) 

HB = KA do tam giác HC = tam giác KCA (câu b)

OH + HB = OB

OK + KA = OA 

=> OA = OB 

=> tam giác OAB cân tại O (đn) 

để OA = AB 

<=> tam giác OAB đều  (tc)

<=> góc xOy = 60

e, không biết làm  em mới lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Florence Brittany
9 tháng 2 2020 lúc 9:08

Ko sao đâu. Lớp 6 mà làm được như vậy là giỏi rồi em 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
9 tháng 2 2020 lúc 14:08

lớp 6 cc, làm nốt câu e

x O y z C H K A B D

e, Vì D là trung điểm của AB => AD = DB = AB : 2

Ta có: OH + HB = OB

OK + KA = OA

Mà OH = OK (△OHC = △OKC) ; AK = HB (cmt)

=> OB = OA

Xét △OBD và △OAD 

Có: OB = OA (cmt)

       OD là cạnh chung

        BD = DA (cmt)

=> △OBD = △OAD (c.c.c)

=> BOD = AOD (2 góc tương ứng)

Và OD nằm giữa OA và OB

=> OD là tia phân giác của AOB hay OD là tia phân giác của xOy

Lại có: Oz là tia phân giác của xOy hay OC là tia của xOy 

=> OD trùng OC

=> O, C, D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10

Bình luận (0)
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 9:02

1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)

góc O2MD=góc O2MC+góc CMD

=1/2*sđ cung CM+góc MCA

=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O2)

PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2

=>PD^2=R1^2-R2^2

2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có

BD chung

góc D1BD=góc D4BD

=>ΔD1BD=ΔD4BD

=>D1=D4

CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB

=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)

=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB

PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP

=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)

Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Xem chi tiết
phu
Xem chi tiết
NguyễnMai
Xem chi tiết
Anime Ecchi
Xem chi tiết