Giải giùm em đi anh chị
5.4²-18:3² giải dùm em ạ
giải dùm em câu 3 với anh chị ạ
Gọi 3 đơn vị góp vốn lần lượt là: \(a,b,c\left(a,b,c\ne0\right)\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{a+b+c}{5+7+10}=\dfrac{330000000}{22}=15000000\\\)
Khi đó:
\(\dfrac{a}{5}=15000000\Rightarrow a=15000000.5=75000000\)
\(\dfrac{b}{7}=15000000\Rightarrow b=15000000.7=105000000\)
\(\dfrac{c}{10}=15000000\Rightarrow c=15000000.10=150000000\)
Các anh chị ơi giải giúp em với ạ 54 + 34 bằng bao nhiêu ạ cả mấy câu nè nữa
A.34+ 67= ?
B.67+23=?
Đó anh chị giải giùm em 3 câu nè với giải kiểu abc nha anh chị
54 + 34 = 88
A. 34 + 67= 101
B. 67 + 23 = 90
54+34=88
34+67=101
67+23=90
Trả lời:
54 + 34 = 88
A.34 + 67 = 101
B.67 + 23 = 90
Học Tốt
Anh chị giải giùm em 2 bài này ạ
Bài 1 :
1 ô tô cứ đi 100 km thì tiêu thụ hết 13 lít xăng . Nếu ô tô đó đi 300 km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng ?
Bài 2
3 năm trước bố gấp 4 lần tuổi con . Biết bố hơn con 27 tuổi . Tính tuổi của mỗi người hiện nay .
Giải giúp dùm em ạ . Mai em phải nộp bào cho cô rồi =((((
Bai 1 :
Neu o to do di het 300 km thi tieu thu duoc : 300 :100 x 13 = 39 ( l )
Bai 2 :
Vi moi nam, moi nguoi deu tang them 1 tuoi nen 3 nam truoc tuoi bo hon tuoi con 27 tuoi.
3 nam truoc tuoi con la : 27 : (4 - 1) = 9 (tuoi)
Tuoi con hien nay la : 9 + 3 = 12 (tuoi)
Tuoi bo hien nay la : 12 + 27 = 39 (tuoi)
Các anh chị giải giùm em với ạ trên bản đồ có tỉ lệ1:60000.tính 3cm trên bản đồ?? Các anh chị giải giùm em với ạ trên bản đồ có tỉ lệ là 1:60000 .tính 3cm trên bản đồ
3 cm trên bản đồ tỉ lệ 1:60000 thì thực tế độ dài thật là:
3 . 60000 = 180000 (cm) = 180(m)
mấy anh chị giải chi tiết giùm em,em cần lời giải chi tiết ạ em xin cảm ơn
Mọi người giải giúp em với ạ, mai em thi rồi, mấy anh/chị giải thích rõ ràng giùm em nhé, em cảm ơn ạ.
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
17:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >4\end{matrix}\right.\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2+1⋮\sqrt{x}-2\)
=>\(\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{3;1\right\}\)
=>\(x\in\left\{9;1\right\}\)
16:
a: BC=BH+CH
=9+16
=25(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH^2=HB\cdot HC\)
=>\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: M là trung điểm của AC
=>AM=AC/2=10(cm)
Xét ΔAMB vuông tại A có
\(tanAMB=\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)
nên \(\widehat{AMB}\simeq56^0\)
Em cần các anh chị giải dùm em câu 3 tự luận ạ mày mò cả ngày mà ko làm được huhu
ANH CHỊ GIẢI DÙM EM BAI LÝ THUYẾT NAY VỚI Ạ !
Dạ nhờ anh chị giải giùm em 2 câu này, câu 61 em làm sợ sai nên gửi lên nhờ anh chị giải để em xem làm có đúng không thôi ạ
Câu 61:
a: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{x-4}\)
\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{12}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)+4\left(\sqrt{x}-2\right)-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+6+4\sqrt{x}-8-12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{7\sqrt{x}-14}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)
b: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3\sqrt{x}+1}{1-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Câu 60
Khi a=2 thì hệ phương trình sẽ trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2^2-1\right)x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\2x-y=7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-7=2\cdot2-7=-3\end{matrix}\right.\)