Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Lưu ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 8:01

a: \(\left(\sqrt{7}+\sqrt{15}\right)^2=22+2\sqrt{105}=7+15+2\sqrt{105}\)

\(7^2=49=7+42\)

mà \(15+2\sqrt{105}< 42\)

nên \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

b: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)

\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)

mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)

nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Khanh Gaming
19 tháng 7 2018 lúc 23:37

7 nhỏ hơn 9 nên căn 7 nhỏ hơn căn 9 hay căn 7 nhỏ hơn 3

15 nhỏ hơn 16 nên căn 15 nhỏ hơn căn 16 hay căn 15 nhỏ hơn 4 

Vậy căn 7 + căn 15 nhỏ hơn 7

Do 21 lớn hơn 20 nên căn 21 lớn hơn căn 20

5 nhỏ hơn 6 nên căn 5 nhỏ hơn căn 6

Nên căn 21 trừ căn 5 lớn hơn căn 20 trừ căn 6

Kiệt Nguyễn
17 tháng 6 2019 lúc 9:30

a) \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}=3+4=7\)

Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

b) Vì \(\hept{\begin{cases}\sqrt{21}>\sqrt{20}\\-\sqrt{5}>-\sqrt{6}\end{cases}}\Rightarrow\sqrt{21}+\left(-\sqrt{5}\right)>\sqrt{20}+\left(-\sqrt{6}\right)\)

hay \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

Haruno Sakura
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
13 tháng 8 2018 lúc 11:01

a) Có 7 = 3 + 4 = \(\sqrt{9}+\sqrt{16}\)

mà 7 < 9 => \(\sqrt{7}< \sqrt{9}\)

15 < 16 => \(\sqrt{15}< \sqrt{16}\)

=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)

=> \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

Vậy \(\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

b) Có 21 > 20

=> \(\sqrt{21}>\sqrt{20}\)

=> \(\sqrt{21}-\sqrt{6}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\) (1)

Lại có 5 < 6

=> \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

=> \(-\sqrt{5}>-\sqrt{6}\)

=> \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{21}-\sqrt{6}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

Vậy \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

c) Có 27 > 25 => \(\sqrt{27}>\sqrt{25}\)

6 > 4 => \(\sqrt{6}>\sqrt{4}\)

=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}\) > \(\sqrt{25}+\sqrt{4}\)

=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}\) > 5 + 2

= >\(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>5+2+1\)

=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>8\)

=> \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>7\) (vì 8 > 7) (1)

Lại có 49 > 48

=> \(\sqrt{49}>\sqrt{48}\)

=> 7 > \(\sqrt{48}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>\sqrt{48}\)

Vậy \(\sqrt{27}+\sqrt{6}+1>\sqrt{48}\)


Trần Thị Vân Ngọc
Xem chi tiết
nood
Xem chi tiết
nood
21 tháng 6 2023 lúc 21:25

Mình chọn nhầm lớp 8 chứ thật ra câu hỏi ở bên lớp 9 

Thư Phan
21 tháng 6 2023 lúc 21:26

a) Ta có \(5=\sqrt{25}\)

Vì \(\sqrt{25}>\sqrt{11}\) nên \(5>\sqrt{11}\)

b) Ta có \(4=\sqrt{16}\)

Vì \(\sqrt{13}< \sqrt{16}\) nên \(\sqrt{13}< 4\)

c) Ta có \(-7=-\sqrt{49}\)

Vì \(-\sqrt{49}< -\sqrt{43}\) nên \(-7< -\sqrt{43}\)

d) Ta có \(-5=-\sqrt{25}\)

Vì \(-\sqrt{21}>-\sqrt{25}\) nên \(-\sqrt{21}>-5\)

Tiếng Anh Trường THCS Ki...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 13:59

\(a,\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\\ =\sqrt{3}+\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}+1\right)=\sqrt{3}-1\\ b,=3-2\sqrt{2}-\left(3\sqrt{2}+1\right)=2-5\sqrt{2}\\ c,=\sqrt{7}-1+\sqrt{7}+1=2\sqrt{7}\\ d,=\sqrt{11}+1-\left(\sqrt{11}-1\right)=2\\ e,=\sqrt{7}-\sqrt{3}-\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 23:31

a) \(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}=\sqrt{2}+1\)

b) \(-6\sqrt[3]{7}=\sqrt[3]{\left(-6\right)^3\cdot7}=\sqrt[3]{-1512}\)

\(7\sqrt[3]{-6}=\sqrt[3]{7^3\cdot\left(-6\right)}=\sqrt[3]{-2058}\)

mà -1512>-2058

nên \(-6\sqrt[3]{7}>7\cdot\sqrt[3]{-6}\)

Trịnh Ngọc Diệp
Xem chi tiết
olm
26 tháng 7 2019 lúc 12:45

a) Ta có 290>289

<=>  \(\sqrt{290}\)   >       \(\sqrt{289}\)

<=>  \(\sqrt{290}\)   >        17

Vậy ..........

Jennie Kim
26 tháng 7 2019 lúc 13:01

\(a,290>289\)

\(\Rightarrow\sqrt{290}>\sqrt{289}\)

\(\Rightarrow\sqrt{290}>17\)

\(b,\sqrt{7}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 3+4\)

\(\Rightarrow\sqrt{7}+\sqrt{15}< 7\)

Lăng Nhược Y
31 tháng 7 2019 lúc 10:40

Diệp ơi hỏi bài tập toán nhà thầy long hở kinh nhờ

Hoilamgi
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
12 tháng 9 2020 lúc 18:57

a) \(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{2}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\)

b) Để \(B=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=4-10\sqrt{x}\Rightarrow11\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{121}\)(Thoả mãn ĐKXĐ)

Vậy x=1/121 thì B =1/2

Khách vãng lai đã xóa