Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Darlingg🥝
10 tháng 8 2019 lúc 15:31

a) Gọi ƯCLN (n.(n+1)/2,2n+3= n

=> n+ 3 : 7 

2n+ 3 chia hết cho n

=> 2 n. n+3 =7 : 3

=>3n^3 +3n : hết cho n

3n + 1 =n + 7

Nếu thế 3n + 7 ^3

n= -3 + 7n 

Vậy n = 21 

Một số tự nhiên chia hết cho n và  3

P.s: Tương tự và ko chắc :>

Toán học is my best:))
12 tháng 8 2019 lúc 21:21

bài này  bạn đăng lần trước rồi mà

bạn có thể vô lại để xem lại bài nhé

Xem chi tiết
Meo
12 tháng 8 2019 lúc 16:03

Để 18 chia hết 2n+1 thì

(2n+1) € U(18) = {

Edogawa Conan
12 tháng 8 2019 lúc 16:05

Ta có: 18 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Do n \(\in\)N và 2n + 1 là số lẻ

<=> 2n + 1 \(\in\){1; 3; 9}

Với : +) 2n + 1 = 1 => 2n = 0 => n = 0

+) 2n + 1 = 3 => 2n = 2 =>n = 1

+) 2n + 1 = 9 => 2n = 8 => n = 4

Vậy ...

Meo
12 tháng 8 2019 lúc 16:07

Minhf ấn nhầm gửi. Sorry

Để 18 chia hết 2n+1 thì

(2n+1) € U(18) = {1,-1,2,-2,3,-3,6,-6,18,-18}

Nếu:

2n+1 =1      => x= 0

2n+1 =-1.    => x=-1

2n +1=2.     => x=1/2

Tương tự,bạn làm tiếp nhé

Chúc bạn học tốt🤗🤗

thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Phùng Công Lực
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Thành
22 tháng 11 2021 lúc 9:46

a)\(\begin{cases} 2n+1⋮n\\ n⋮n=>2n⋮n \end{cases}\)=> (2n+1)-2n⋮n

                          <=> 1⋮n

             => n∈Ư(1) => n={1;-1}

b)\(\begin{cases} n+3⋮n+1\\ n+1⋮n+1 \end{cases}\)=> (n+3)-(n+1)⋮ n+1

                          <=> 2⋮ n+1

=> n+1∈Ư(2)

=> n+1={2;-2;1;-1}

=> n={1;-3;0;-2}

 

Lương Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 11:46

2n + 108 chia hết cho 2n + 3

2n + 3 + 105 chia hết cho 2n + 3

105 chia hết cho 2n + 3

2n + 3 thuộc U(105) = {1;3;5;7;15;21;35;105}

Bạn liệt kê ra 

Xem chi tiết
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:23

để \(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng:

n+31-17-7
n-2-44-10

vì \(n\inℕ\)

=>\(n\in\left\{4\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:32

b)

\(18⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng

2n+11-12-23-34-46-69-918-18 
n0-1\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)1-2\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)4-5\(\frac{17}{2}\)\(\frac{-19}{2}\) 

mà \(x\inℕ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:38

c) ko ghi lại đề bài

vì \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow7.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow7n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(7n-19\right)-\left(7n+14\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow-33⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm3;\pm11;\pm1;\pm33\right\}\)

ta có bảng

n+23-311-1133-331-1
n1-59-1331-35-1-3

mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;9;31\right\}\)

Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
boi đz
18 tháng 8 2023 lúc 8:38

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:51

nhớ nha

 

Duong Duy
18 tháng 8 2023 lúc 8:53

1) 3n ⋮ 2n - 5

=> 2(3n) - 3(2n - 5)  ⋮ 2n - 5

=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5

=> 15 ⋮ 2n - 5

=> 2n-5 ϵ Ư(15)

Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5}

dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:55

mn mn ơiii

dâu cute
17 tháng 10 2021 lúc 7:56

helllppppppppp

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 8:07

\(2,\\ 3^{n-3}+2^{n-3}+3^{n+1}+2^{n+2}\\ =3^{n-3}\left(1+3^4\right)+2^{n-3}\left(1+2^5\right)\\ =3^{n-3}\cdot82+2^{n-3}\cdot33\)

Vì \(3^{n-3}\cdot82⋮2;⋮3\) nên \(3^{n-3}\cdot82⋮6\)

\(2^{n-3}\cdot33⋮2;⋮3\) nên \(2^{n-3}\cdot33⋮6\)

Do đó tổng trên chia hết cho 6 với mọi \(n\in N\)