a)\(\begin{cases} 2n+1⋮n\\ n⋮n=>2n⋮n \end{cases}\)=> (2n+1)-2n⋮n
<=> 1⋮n
=> n∈Ư(1) => n={1;-1}
b)\(\begin{cases} n+3⋮n+1\\ n+1⋮n+1 \end{cases}\)=> (n+3)-(n+1)⋮ n+1
<=> 2⋮ n+1
=> n+1∈Ư(2)
=> n+1={2;-2;1;-1}
=> n={1;-3;0;-2}
a)\(\begin{cases} 2n+1⋮n\\ n⋮n=>2n⋮n \end{cases}\)=> (2n+1)-2n⋮n
<=> 1⋮n
=> n∈Ư(1) => n={1;-1}
b)\(\begin{cases} n+3⋮n+1\\ n+1⋮n+1 \end{cases}\)=> (n+3)-(n+1)⋮ n+1
<=> 2⋮ n+1
=> n+1∈Ư(2)
=> n+1={2;-2;1;-1}
=> n={1;-3;0;-2}
tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
Câu 1:
Lớp 6B có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong 1 buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm, sao cho các bạn nam và bạn nữ đều bằng nhau. Hỏi lớp có thể chia được bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam bao nhiêu nữ. Câu 2: Nhân dịp lễ noel nhà trường và liên đội có tổ chức tắng quà cho các bạn học sinh khá giỏi có 80 quả quýt, 60 quả cam và 104 gói kẹo. Tất cả các số quà trên được chia đều vào các đĩa. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu quà một bạn.
(6x+4) chia hết cho (2x-1)
bạn nào giỏi toán làm giúp mình gấp với
Đố vui :
Trong dãy các số tự nhiên viết liên tiếp từ 1 đến 9 hoặc ngược lại từ 9 đến 1 ta có thể điền xen vào các dấu "+" hoặc "-" để được tổng là 100 hoặc -100. Chẳng hạn :
a) \(-1-23+4-56-7-8-9=-100\)
b) \(98-7+6+5-4+3-2+1=100\)
Hãy tìm thêm (càng nhiều càng tốt) các tổng khác tương tự.
Chú ý : Nên dùng máy tính bỏ túi để tính cho nhanh
Cho 31 số nguyên.Hỏi tổng của 31 số nguyên đó là một số như thế nào nếu tổng của 3 số bất kì trong chúng là một số nguyên âm.Giải chi tiết giúp mk nha!
Đố vui: Trong các dãy số tự nhiên viết liên tiếp từ 1 đến 9 hoặc ngược lại từ 9 đến 1, ta có thể điền xen vào các dấu ''+'' hoặc ''–'' để được tổng là 100 hoặc -100. Chẳng hạn:
a) -1 – 23 + 4 – 56 – 7 – 8 – 9 = -100
b) 98 – 7 + 6 + 5 – 4 + 3 – 2 + 1 = 100
Hãy tìm thêm các tổng khác tương tự.
tìm số nguyên y biết
a)/75-y/ bé hơn bằng 8
b)/y-1/=y-1
c)/3-y/=y-3
Toán vui: Ba bạn Thành, Chánh, Tín tranh luận với nhau:
Thành bảo có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ; Chánh bảo rằng không thể tìm được; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
số nguyên x thoả mãn (-3).x-(6-2x)= 4.(-7)-8