1.Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x−1x2+2x−1, ∀x>1
3. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=(x-1)(9-3x), 1≤x≤3
Cho hàm số f(x) = |2x − m|. Tìm m để giá trị lớn nhất của f(x) trên [1; 2] đạt giá trị nhỏ nhất.
A. m = −3
B. m = 2
C. m = 3
D. m = −2
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) f(x) = ( 25 - x 2 ) trên đoạn [-4; 4]
b) f(x) = | x 2 – 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
c) f(x) = 1/sinx trên đoạn [π/3; 5π/6]
d) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
a)
f′(x) > 0 trên khoảng (-4; 0) và f’(x) < 0 trên khoảng (0; 4).
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và f C Đ = 5
Mặt khác, ta có f(-4) = f(4) = 3
Vậy
d) f(x) = | x 2 − 3x + 2| trên đoạn [-10; 10]
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số g(x) = x 2 – 3x + 2.
Ta có:
g′(x) = 2x − 3; g′(x) = 0 ⇔ x = 3/2
Bảng biến thiên:
Vì
nên ta có đồ thị f(x) như sau:
Từ đồ thị suy ra: min f(x) = f(1) = f(2) = 0; max = f(x) = f(−10) = 132
e)
f′(x) < 0 nên và f’(x) > 0 trên (π/2; 5π/6] nên hàm số đạt cực tiểu tại x = π/2 và f C T = f(π/2) = 1
Mặt khác, f(π/3) = 2√3, f(5π/6) = 2
Vậy min f(x) = 1; max f(x) = 2
g) f(x) = 2sinx + sin2x trên đoạn [0; 3π/2]
f′(x) = 2cosx + 2cos2x = 4cos(x/2).cos3(x/2)
f′(x) = 0
⇔
Ta có: f(0) = 0,
Từ đó ta có: min f(x) = −2 ; max f(x) = 3√3/2
Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = f(x) = x 2 − 4x + 3 trên đoạn [−2; 1].
A. M = 15; m = 1.
B. M = 15; m = 0.
C. M = 1; m = −2.
D. M = 0; m = −15.
Cho hàm số f(x) = 2 x + m x + 1 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m > 1 để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [ 0; 4] nhỏ hơn 3.
A. 1<m< 3
B. m ∈ ( 1 ; 3 5 - 4 )
C. m ∈ ( 1 ; 5 )
D. 1<m≤ 4
+ Đạo hàm f'(x) = 2 - m x 2 ( x + 1 ) x ( x + 1 )
f'(x) = 0 ⇒ x = 2 m ↔ x = m 2 4 ∈ [ 0 ; 4 ] , ∀ m > 1
+ Lập bảng biến thiên, ta kết luận được
m a x [ 0 ; 4 ] f ( x ) = f ( 4 m 2 ) = m 2 + 4
+ Vậy ta cần có m 2 + 4 < 3
↔ m < 5 → m > 1 m ∈ ( 1 ; 5 )
Chọn C.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là hàm f'(x). Đồ thị hàm số f'(x) như hình vẽ bên. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3). Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của f(x) trên đoạn [0;4].
A. m = f(4), M = f(2)
B. m = f(1), M = f(2)
C. m = f(4), M = f(1)
D. m = f(0), M = f(2)
Chọn A
Dựa vào đồ thị của hàm f'(x) ta có bảng biến thiên.
Vậy giá trị lớn nhất M = f(2)
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) nên f(2) > f(1) => f(2) - f(1) > 0 .
Hàm số nghịch biến trên khoảng (2;4) nên f(2) > f(3) => f(2) - f(3) > 0.
Theo giả thuyết: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4) - f(3).
=> f(0) > f(4)
Vậy giá trị nhỏ nhất m = f(4)
Câu 35. Cho hàm số f(x) ={∣∣∣−2(x−3)√x2−1∣∣∣|−2(x−3)x2−1| −1≤x<1x≥1−1≤x<1x≥1 Gía trị của f(-1), f(1) lần lượt là.
Câu 36. Đồ thị hàm số y={2x+1x2−3khix≤2khix>22x+1x2−3khix≤2khix>2 đi qua điểm có tọa độ là.
Câu 37. Cho hàm số y={−2x+1khix≤−3x+72khix>−3−2x+1khix≤−3x+72khix>−3 Biết f(x0) = 5 thì x0 là:
Câu 38. Hàm số y=x−2(x−2)(x−1)điểmx−2(x−2)(x−1)điểm nào thuộc đồ thị.
Câu 35. Cho hàm số f(x) ={∣∣∣−2(x−3)√x2−1∣∣∣|−2(x−3)x2−1| −1≤x<1x≥1−1≤x<1x≥1 Gía trị của f(-1), f(1) lần lượt là.
Câu 36. Đồ thị hàm số y={2x+1x2−3khix≤2khix>22x+1x2−3khix≤2khix>2 đi qua điểm có tọa độ là.
Câu 37. Cho hàm số y={−2x+1khix≤−3x+72khix>−3−2x+1khix≤−3x+72khix>−3 Biết f(x0) = 5 thì x0 là:
Câu 38. Hàm số y=x−2(x−2)(x−1)điểmx−2(x−2)(x−1)điểm nào thuộc đồ thị.
Câu 35. Cho hàm số f(x) ={∣∣∣−2(x−3)√x2−1∣∣∣|−2(x−3)x2−1| −1≤x<1x≥1−1≤x<1x≥1 Gía trị của f(-1), f(1) lần lượt là.
Câu 36. Đồ thị hàm số y={2x+1x2−3khix≤2khix>22x+1x2−3khix≤2khix>2 đi qua điểm có tọa độ là.
Câu 37. Cho hàm số y={−2x+1khix≤−3x+72khix>−3−2x+1khix≤−3x+72khix>−3 Biết f(x0) = 5 thì x0 là:
Câu 38. Hàm số y=x−2(x−2)(x−1)điểmx−2(x−2)(x−1)điểm nào thuộc đồ thị.
Cho hàm số f(x) = \(\left\{{}\begin{matrix}-x+1khix< -2\\2x+7khix\ge-2\end{matrix}\right.\)
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tìm m để phương trình f(x)=m có 2 nghiệm phân biệt
c) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên [-3; 1]
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\)
ĐKXĐ : \(-1\le x\le3\)
- ADbu nhi : \(\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(\left(\sqrt{x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3-x}\right)^2\right)\)
\(=2\left(x+1+3-x\right)=2.4=8\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\le\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)
- Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{3-x}}\)
\(\Leftrightarrow x+1=3-x\)
\(\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow Max_{f\left(x\right)}=2\sqrt{2}\) tại x = 1.
- Có : \(\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\ge\sqrt{x+1+3-x}=\sqrt{4}=2\)
- Dấu " = " xảy ra <=> x = -1 ( TM )
\(\Rightarrow Min_{f\left(x\right)}=2\) tại x = - 1 .