Những câu hỏi liên quan
Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Nga
Xem chi tiết
Thị Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 21:18

b: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC

Bình luận (0)
Hà Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 20:04

a) Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: MO là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

nên \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}\)(1)

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2\cdot R}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(\widehat{AMO}=30^0\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được: \(\widehat{AMB}=60^0\)

Xét ΔAMB có MA=MB(cmt)

nên ΔAMB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMB cân tại M có \(\widehat{AMB}=60^0\)(cmt)

nên ΔAMB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hùng
Xem chi tiết
Hằng Thúy
Xem chi tiết
Hằng Thúy
15 tháng 12 2016 lúc 16:18

ai giúp mk vs

 

Bình luận (1)
Nhật Minh
17 tháng 12 2016 lúc 22:13

B C A O I

Bình luận (1)
phạm thu thủy
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
21 tháng 3 2020 lúc 15:04

+ Ta có: AB là tiếp tuyến của (O)(gt)

nên AB\(\perp\)OB  

=> \(\Delta\)OBA vuông tại B(đpcm)

+ Xét \(\Delta\)OAK Có A1=A2  ( 1 ) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

OK // AB => A1 = O1 ( 2 ) (so le trong)

Từ (1, 2) => (đpcm)

b, Xét \(\Delta\)AKO cân tại K (cmt)

IA = IO (=R)

=> KI là đường trung tuyến \(\Delta\)AKO

=> KI cũng là đường cao

=> KI\(\perp\)AO  hay KM \(\perp\)IO  

Vậy KM là tiếp tuyến của (O) (đpcm)

c, MI = MB ; KI = KC ; AB = AC ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )

Xét \(\Delta\)ABO vuông tại B (cmt) 

AD định lí Py ta go ta cs : 

AO2 =AB2  + OB2

AB2 = AO2 - OB2

AB2 = 4R2 - R2

AB = \(R\sqrt{3}\)

dễ rùi tự lm tiếp 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần jenny
Xem chi tiết
NGUUYỄN NGỌC MINH
15 tháng 12 2015 lúc 13:03

ta có OK vuông góc với AB(giả thiết)

OB vuông góc với AB(tính chất tiếp tuyến)

do đó OK//Ob =>góc AOK=gócBAO

mà góc BAO= góc OAK (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

nên góc AOK=góc OAK

hay tam giác AKO cân tại K

Bình luận (0)
Phan Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 13:42

a: góc KOA+góc BOA=90 độ

góc KAO+góc COA=90 độ

mà góc BOA=góc COA

nên góc KOA=góc KAO

=>ΔKAO cân tại K

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

=>góc BOA=60 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA=R

=>I là trung điểm của OA

ΔKAO cân tại K

mà KI là trung tuyến

nên KI vuông góc với OI

=>KI là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Mynnie
Xem chi tiết