Những câu hỏi liên quan
lê thị hằng nga
Xem chi tiết
Vũ Việt Anh
20 tháng 11 2016 lúc 12:41

mình mới học lớp 6 nên mình ko biết bài này

Nhớ k cho mình nha

Chúc các bạn học giỏi

Bình luận (0)
pham ha trang
Xem chi tiết
hoangtran
Xem chi tiết
Ha Trang1
10 tháng 12 2015 lúc 13:14

kho qua ha

 

Bình luận (0)
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn công hoàng long
Xem chi tiết
M. ichibi
5 tháng 2 2020 lúc 16:29

https://www.youtube.com/channel/UCU_DXbWfhapaSkAR7XsK5yQ?view_as=subscriber

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 2 2020 lúc 16:38

Gọi OD cắt (O) tại E,F \(\left(E\in DF\right)\)ta có:

     \(\widehat{DAE}=\widehat{DFM}\)(cùng bù với \(\widehat{MAE}\))

     \(\widehat{ADE}=\widehat{FDM}\)(chung)

Do đó \(\Delta DAE\text{~}\Delta DFM\text{ }\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{DA}{DF}=\frac{DE}{DM}\)

\(\Rightarrow DA.DM=DE.DF\)

\(=\left(DO-OE\right)\left(DO+OF\right)=\left(DO-OM\right)\left(DO+OM\right)=DO^2-OM^2\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2020 lúc 23:16

a) Gọi N là trung điểm của OC

Ta có: ΔOHC vuông tại H(CH⊥AB tại H)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(HN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(ON=CN=\dfrac{OC}{2}\)(N là trung điểm của OC)

nên HN=ON=CN(1)

Ta có: ΔOCI vuông tại I(OI⊥AC tại I)

mà IN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OC(N là trung điểm của OC)

nên \(IN=\dfrac{OC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CN=ON=\dfrac{CO}{2}\)(N là trung điểm của CO)

nên IN=CN=ON(2)

Từ (1) và (2) suy ra NI=NO=NC=NH

hay I,O,C,H cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMAO vuông tại A có AI là đường cao ứng với cạnh huyền OM, ta được:

\(OI\cdot OM=OA^2\)

mà OA=R(A∈(O;R))

nên \(OI\cdot OM=R^2\)(đpcm)

Vì OM=2R và R=6cm nên \(OM=2\cdot6cm=12cm\)

Thay OM=12cm và R=6cm vào biểu thức \(OI\cdot OM=R^2\), ta được:

\(OI\cdot12=6^2=36\)

hay OI=3cm

Vậy: Khi OM=2R và R=6cm thì OI=3cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 18:09

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R

Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:

MO 2 = MC 2 + OC 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

CH.OM = CM.CO

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R 3

Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D

Theo định lí Py ta go ta có:

CE 2 = CD 2 + DE 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)
Thành Âu
Xem chi tiết