\(ℕ^∗\Rightarrow\Leftrightarrow\supset\subset\notin\varnothing⋮\ne\le\ge\in\rightarrow̸⋮\)
cac ki hieu trong toan hoc \(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }|^{ }_{ }\widehat{ }\widebat{ }\cos\tanh\cosh\sinh\tan\sin\cot\Leftrightarrow\Rightarrow\Leftarrow\rightarrow\leftarrow\leftrightarrow\uparrow\downarrow\ne=\subset\supset\notin\exists\le\ge\forall⋮⊥\subseteq\supseteq\approx\in\lambda\pi\Phi\mu}\)
Đọc các ký hiệu sau:
\(\in,\notin,\subset,\supset,\varnothing\).
\(\in\): thuộc
\(\notin\): không thuộc
\(\subset\): con
\(\supset\): chứa
\(\varnothing\): rỗng
1. thuộc
2. không thuộc
3. con
4. ( mình chưa thấy bao giờ)
5. rỗng
1. thuộc
2. ko thuộc
3.con
4.ko phải con
5. khác 0
k mik nha^_^
a) Đọc các kí hiệu : \(\in,\notin,\subset,\varnothing,\cap\)
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
a) \(\in\)đọc kí hiệu "thuộc"
\(\notin\)đọc kí hiệu"không thuộc"
\(\subset\)đọc kí hiệu"con"
\(\varnothing\)đọc kí hiệu"rỗng"
đọc kí hiệu"giao"
VD:Ta có: A={1;2;3;4};B={2;3};C={}
Giữa phần tử với tập hợp:1\(\in\)A;\(4\notin B\)
Giữa tập hợp vời tập hợp:\(B\subset A\);AB={2;3}
Tập hợp C không có phần tử nào gọi là tập hợp\(\varnothing\)
A, Ki hieu 1la thuoc.ki hieu 2 la ko thuoc.ki hieu 3 la con.ki hieu 4 la rong.ki hieu con lai la giao. B,1thuoc n 1ko thuoc n*1la tap con cua n ko co gi goi la tap hop rong a giao b
ɑ) Đọc các kí hiệu : ∈,∉,⊂,∅,∩
b) Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề nào sai?
A. A \(\in A\) B. \(\varnothing\subset A\) C. \(A\subset A\) D. \(A\ne\left\{A\right\}\)
\(\ne\) là ............
\(\subset\) là ............
\(\supset\) là ............
\(\subseteq\) là ............
\(\supseteq\) là ............
\(\in\) là .............
\(\notin\) là .............
\(\le\) là .............
\(\ge\) là .............
\(\exists\) là ............
mk biết nè
1/ là khác
2/ là tập hợp con
3/ là tập hợp con nhưng ngược lại
4/ tập hợp con hoặc bằng
5/ là tập hợp con nhưng ngược lại cũng hoặc bằng
6/ là thuộc
7/ là không thuộc
8/ là lớn hơn hoặc bằng
9 / là bé hơn hoặc bằng
10/ thì mk bí
còn 3 với 5 ý nghĩa là vậy nhưng gọi sau thì mk bí
xin lỗi nha mk không biết để hình như vậy
END
cho tập hợp A = {11;12;13}
điền các kí hiệu \(\notin\subset=\in\)vào ô vuông
\(10\overline{ }A;\left[11\right]\overline{ }A;\left[11;13;12\right]\overline{ }A;\varnothing\overline{ }A\)
không thuộc;thuộc;thuộc.
cái còn lại tớ không hiểu.
theo tính chất đường phân giác ta có\(\frac{AN}{BN}=\frac{AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{AN+BN}{BN}=\frac{AC+BC}{BC}\)
\(BN=\frac{AB.BC}{AC+BC}\) .tương tự suy ra \(CM=\frac{AC.BC}{AB+BC}\)
giả sử \(AB\ge AC\)\(\Rightarrow BN\ge CM\)theo kết quả vừa tính được
có \(AB\ge AC\Rightarrow\widehat{B}\le\widehat{C}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B_1}\le\widehat{C_1}\\\widehat{B_2\le}\widehat{C_2}\end{cases}}\)
chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )\(\widehat{D_{12}}=\widehat{C_{23}}\)
mà \(\widehat{B_2}=\widehat{D_1}\le\widehat{C_2}\Rightarrow\widehat{D_2}\ge\widehat{C_3}\Rightarrow\)\(CM\ge DM=BN\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BN\ge CM\\BN\le CM\end{cases}\Rightarrow BN=CM\Rightarrow AB=AC\Rightarrow}\)tam giác ABC cân
trường hợp \(AB\le AC\) làm tương tự
theo tính chất đường phân giác ta cóANBN =ACBC ⇔AN+BNBN =AC+BCBC
BN=AB.BCAC+BC .tương tự suy ra CM=AC.BCAB+BC
giả sử AB≥AC⇒BN≥CMtheo kết quả vừa tính được
có AB≥AC⇒^B≤^C⇔{
^B1≤^C1 |
^B2≤^C2 |
chứng minh được tam giác CND cân theo giả thiết (BNDM là hình bình hành )^D12=^C23
mà ^B2=^D1≤^C2⇒^D2≥^C3⇒CM≥DM=BN
⇒{
BN≥CM |
BN≤CM |
⇒BN=CM⇒AB=AC⇒tam giác ABC cân
trường hợp AB≤AC làm tương tự
Cho tập hợp M={14;15;16}. Điền kí hiệu \(\in;=;\subset\notin\) vào ... thích hợp:
{12} ... M
\(\varnothing\)... M
Nhanh lên nha các bạn, mik đang cần
Bạn nào nhanh nhất mik k cho
\(\left\{12\right\}\notin M\)
\(\varnothing\notin M\)
Mk nghĩ là :
\(\left\{12\right\}\notin M\)
\(\varnothing\subset M\)
Ko chắc âu nhé ): Xlui