Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Gaming Crod
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 8 2021 lúc 17:34

1 giờ vòi I chảy được là: \(\dfrac{1}{2}\) bể

1 giờ vòi II chảy được là: \(\dfrac{1}{6}\) bể

1 giờ cả 2 vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\) (bể)

Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là:

\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}=1.5\)(giờ)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 23:52

1 giờ cả hai vòi chảy được:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\left(bể\right)\)

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể là:

\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}h\)

Đỗ Quang Hưng
Xem chi tiết
Ẩn Danh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 15:34

Một giờ vòi I chảy được số phần của bể:

\(1:4=\dfrac{1}{4}\) (bể)

Một giờ vòi II chày được số phần của bể:

\(1:6=\dfrac{1}{6}\) (bể)

Một giờ cả hai vòng chảy được số phần của bể:

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{5}{12}\) (bể)

Thời gian cả hai vòi chảy được 75% bể:

\(0,75:\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{5}=1,8\left(h\right)\)= 1 giờ 48 phút 

Ng Bảo Ngọc
19 tháng 3 2023 lúc 15:48
soong jong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:34

Gọi thời gian chảy riêng một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)(ĐK: a>0 và b>0)

Trong 1h, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\)(bể)

Trong 1h, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1h, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

Trong 30p thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 10h30p thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{10,5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{42}b=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{35}{17}\left(loại\right)\\a=\dfrac{122}{51}\end{matrix}\right.\)

=>Đề sai rồi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 11:29

Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y  x , y > 24 5

(đơn vị: giờ)

Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được  bể

Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình:  1 x + 1 y = 5 25

Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình  4 x + 3 y = 3 4

Suy ra hệ phương trình 

4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12

(thỏa mãn)

Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.

Đáp án: B

Phạm Thủy Hiền
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 15:31

bai toan nay don gian

Kinomoto Sakura
7 tháng 2 2016 lúc 15:33

1 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là :

1 : 2 = 1/2 ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là :

 1 : 3 = 3 ( bể )

Cần số thời gian để 1 mình vòi 2 chảy đầy bể là :

1 : ( 1/2 - 1/3 ) = 6 ( giờ )

Linh Vũ
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 19:30

\(\dfrac{20}{9}\)

Zero Two
14 tháng 3 2022 lúc 19:31

= 20/9 bể

Nguyễn Tuấn Anh Trần
14 tháng 3 2022 lúc 19:37

\(\dfrac{20}{9}\)bể