Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:20

a) Xét tứ giác ABED có

AB//ED(gt)

AB=ED

Do đó: ABED là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Đặng Thị Hông Nhung
Xem chi tiết
Luân Đào
13 tháng 7 2018 lúc 13:28

Hỏi đáp Toán

Hỏi đáp Toán

Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Thanh Thúy Trần
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:26

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:45

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E

la vu xuan minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 14:03

Ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}CD\)(gt)

mà \(ED=EC=\dfrac{CD}{2}\)(E là trung điểm của CD)

nên AB=ED=EC

Xét tứ giác ABED có 

AB//DE

AB=DE(cmt)

Do đó: ABED là hình bình hành

Xét tứ giác ABCE có

AB//CE

AB=CE

Do đó: ABCE là hình bình hành

Dinz
29 tháng 7 2021 lúc 14:06

- Do E là trung điểm của CD

\(=>DE=CE=\dfrac{CD}{2}\)

Mà \(AB=\dfrac{1}{2}CD\) (gt)

\(=>AB=DE=CD\)

- DE và CE trùng CD, AB // CD => AB // DE // CE

Tứ giác ABED có:
- AB=DE (cmt)
- AB // DE (cmt)

Vậy: Tứ giác ABED là hình bình hành (đpcm)
- Tương tự: Tứ giác ABCE có

- AB=CE (cmt)
- AB // CE (cmt)
Vậy tứ giác ABCE là hình bình hành (đpcm)

Hoang Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 10:33

1:

loading...

Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 20:22

a) Xét tứ giác ABED có 

AB//ED

AB=ED

Do đó: ABED là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của BD

nên O là trung điểm của AE