Cho p và q là các số nguyên tố thỏa mãn:\(p^2-q^2=p-3q+2\)
CMR:\(p^2+q^2\)cũng là số nguyên tố
CMR: Nếu p;q là 2 số nguyên tố thỏa mãn \(p^2-q^2=p-3q+2\) thì \(p^2+q^2\) cũng là số nguyên tố
Chứng minh rằng Nếu p và q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3q+1 thì p2+q2 cũng là số nguyên tố
Từ: \(p^2-q^2=p-3q+1\)\(\Rightarrow p^2-p=q^2-3q+1\Rightarrow p\left(p-1\right)=q\left(q-1\right)-2q+1\)(1)
Ta thấy p(p-1) và q(q-1) luôn chẵn; Nên Vế trái của (1) chẵn; Vế phải của 1 luôn lẻ với mọi p; q
Nên không có p; q nguyên nào thỏa mãn điều kiện đề bài.
Chứng minh rằng Nếu p và q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3q+1 thì p2+q2 cũng là số nguyên tố
p(p-1)=(q-1)(q-2) (*)
=> p | q-1 hoặc p | q-2
do p nguyên tố, (q-1;q-2)=1
1.Nếu p|q-1 thì p <= q-1
Từ (*) suy ra p-1>=q-2
=> p>=q-1
Do đó p=q-1
Mà p,q nguyên tố nên p=2,q=3
Khi đó p^2+q^2=13 là số nguyên tố
2.Xét p|q-2
Từ (*) => q-2 > 0
Lập luận tương tự TH1 dẫn tới mâu thuẫn
Cho p,q là 2 số nguyên tố thỏa mãn \(p^2-q^2=p-3q+2\)
Chứng minh rằng p2+q2 là số nguyên tố
Ta có p^2-p=q^2-3q+2 <=> p(p-1)=(q-1)(q-2) (*)
Từ (*) suy ra p|(q-1)(q-2). Do p là snt nên p|(q-1) hoặc p|(q-2)
+) Xét p|(q-1). Đặt q=kp+1 (k E N*) thay vào (*):
kp(kp-1)=p(p-1) <=>k(kp-1)=p-1 <=> pk^2 -k-p+1=0.<=>(p-1)[p(k+1)-1]=0
=>k=1 (Do p(k+1)-1>0).
Lúc này q=p+1>=3. Do vậy p=2. q=3 (Do p;q nguyên tố) suy ra p^2+q^2=13 là snt
Xét p|(q-2) đặt q=tp+2 (t E N*) . Thay vào (*) biến đổi tương tự ta được . (t+1)[p(k-1)+1]=0 (vô lý nên loại)
Vậy đpcm
p2 - q2 = p - 3q + 2
4p2 - 4q2 = 4p - 12q + 8
4p2 - 4p + 1 = 4q2 - 12q + 9
(2p - 1)2 = (2q - 3)2
Mà 2p - 1 >0(p nguyên tố);2q - 3 >0(q nguyên tố)
Do đó 2p - 1 = 2q - 3 <=> p + 1 = q
Ta có q > 3 (vì p > 2) nên q lẻ, do đó p chẵn
=> p = 2. Nên q = p + 1 = 3
Vậy p2 + q2 = 22 + 32 = 4 + 9 = 13 là số nguyên tố
chứng minh rằng nếu p,q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3p+2 thì p^2+q^2 cũng là số nguyên tố
chứng minh rằng nếu p,q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3p+2 thì p^2+q^2 cũng là số nguyên tố
chứng minh rằng nếu p,q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3p+2 thì p^2+q^2 cũng là số nguyên tố
chứng minh rằng nếu p,q là 2 số nguyên tố thỏa mãn p^2-q^2=p-3p+2 thì p^2+q^2 cũng là số nguyên tố
Bài 1: CMR không tồn tại các số thực x,y,z thỏa mãn
a, \(5x^2+10y^2-6xy-4x-2y+3=0\)
b, \(x^2+4y^2-z^2-2x-6z+8y+15=0\)
Bài 2 :
Cho \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=2\\a+b+c=2\end{cases}}\)
CMR: \(M=\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\) viết được dưới dạng bình phương của 1 biểu thức
Bài 3 : CMR nếu p và q là 2 số nguyên tố thỏa mãn \(p^2-q^2=p-3q+2\) thì \(p^2+q^2\) cũng là số nguyên tố
Bài 2:
Ta có: \(a+b+c=2\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(ab+bc+ca\right)=2\)
\(\Rightarrow ab+bc+ca=1\)
Thay vào ta được: \(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)
Tương tự CM được: \(b^2+1=\left(b+a\right)\left(b+c\right)\) và \(c^2+1=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)
=> \(M=\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)=\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2\)
=> đpcm