Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2017 lúc 7:04

Đáp án: C

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
bạn nhỏ
28 tháng 12 2021 lúc 8:36

A. Quan sát rõ nhân.

Bình luận (7)
N           H
28 tháng 12 2021 lúc 8:37

A

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 5:38

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 7:20

Đáp án: D

Bình luận (0)
Ong Vui Vẻ
Xem chi tiết
꧁вạ¢н☯ℓσиɢ¿
2 tháng 1 2021 lúc 21:51

Co nguyên sinh là hiện tượng màng sinh chất tách khỏi thành tế bào co tròn lại khi tế bào bị mất nước. Dựa theo mức độ co của nguyên sinh chất mà người ta chia co nguyên sinh thành 2 loại là co nguyên sinh lồi và co nguyên sinh lõm.Phản co nguyên sinh là hiện tượng tế bào trở lại tình trạng ban đầu sau khi co nguyên sinh lồi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2023 lúc 11:21

$a,$ Khi tế bào khí khổng mất nước thì màng mỏng và màng dày tế bào duỗi ra, khí khổng đóng.

$b,$ Nếu chất nguyên sinh trong các tế bào ở tiêu bản thí nghiệm co quá chậm hoặc quá nhanh thì chúng ta có thể điều chỉnh bằng cách: 

- Nếu tế bào co chậm: Tăng nồng độ dung dịch NaCl nhỏ lên lam kính. Do tăng nồng độ chất tan môi trường ưu trương, khiến nước đi từ tế bào chất của tế bào thoát ra nhanh hơn.

- Nếu tế bào phản co nguyên sinh chậm: Nhỏ thêm nước cất lên lam kính. Do giảm nồng độ chất tan môi trường nhược trương, khiến nước đi từ môi trường vào tế bào chất của tế bào nhanh hơn.

Bình luận (0)
Đoàn Quang Thắng
Xem chi tiết
Nhõi
23 tháng 10 2019 lúc 20:01

Co nguyên sinh là một quá trình diễn ra trong tế bào thực vật, trong đó tế bào chất bị co rút lại và tách khỏi thành tế bào thông qua quá trình thẩm thấu. Quá trình ngược lại của, phản co nguyên sinh, xảy ra khi tế bào ở trong môi trường nhược trương, tức áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài cao hơn bên trong tế bào và điều này khiến nước thấm từ ngoài vào trong tế bào. Thông qua việc quan sát sự co và phản co nguyên sinh thì có thể xác định được tính trương của môi trường tế bào cũng như mức độ dung môi thẩm thấu qua màng tế bào.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quân Bùi Hoàng
Xem chi tiết
N           H
29 tháng 12 2021 lúc 20:30

Bệnh kiết lị:

-  Gây các vết loét ở niêm mạc ruột.

-  Gây đau bụng.

-  Đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi.

Bệnh sốt rét:

-  Gây bệnh sốt rét cách nhật.

-  Gây thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

-  Gan to và lách to. 

-  Nếu trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Bình luận (0)