Những câu hỏi liên quan
trannnn
Xem chi tiết
Hoàng Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 13:10

a: Xét (OC/2) có

góc OMC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

=>góc OMC=90 độ

=>CM vuông góc MO

Xét (O') có

góc BPC nội tiếp

BC là đường kính

=>góc BPC=90 độ

=>BP vuông góc CM

=>BP//OM

 

Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết

= ɬųყɧყ℘

Ŋɧą

Khách vãng lai đã xóa
Nhạt Nhẽo
Xem chi tiết
Kolya the Cameraman
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 14:04

BD//CE

Ax là tiếp tuyến

=>Ax//BD//CE

=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOIO' nằm trên Ax

=>BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔOIO'

Huệ Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:13

Bài 2:

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

nên OC là phân giác của góc MOA(1) và CM=CA
Xet (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

b:

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên MC*MD=OM^2

c: \(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

 

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 21:44

a: Gọi E là trung điểm của OA

=>E là tâm đường tròn đường kính OA

Xét (E) có

ΔOBA nội tiếp

OA là đường kính

Do đó: ΔOBA vuông tại B

=>AB vuông góc OB tại B

=>AB là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

ΔOCA nội tiếp

OA là đường kính

Do đó: ΔOCA vuông tại C

=>AC vuông góc với CO tại C

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔBCK nội tiếp

BK là đường kính

Do đó: ΔBCK vuông tại C

=>BC vuông góc CK tại C

Xét (E) có

ΔBCI nội tiếp

BI là đường kính

Do đó: ΔBCI vuông tại C

=>BC vuông góc CI tại C

\(\widehat{KCI}=\widehat{KCB}+\widehat{ICB}\)

\(=90^0+90^0\)

\(=180^0\)

=>K,C,I thẳng hàng

Xét (B;BC) có

BC là bán kính

KI vuông góc với BC tại C

Do đó: KI là tiếp tuyến của (B;BC)

Làm Gió Cuốn Đi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 7:04

a, HS tự làm

b, HS tự làm

c, Chú ý hình thang vuông OEFO’ và xét đường trung bình của hình thang này

d, Từ I kẻ đường thảng song song với EF cắt OE tại M , cắt O’F tại N

Đặt BH=2R; CH= 2R’

∆IOM vuông tại M có:

I M 2 = I O 2 - O M 2 =  R + r 2 - R - r 2 = 4 R r

Tương tự , ∆ION có  I N 2 = 4 R ' r

Suy ra IM+IN=EF=AH

Vậy  2 R r + 2 R ' r = 2 R R '

=>  r R + R ' = R R '

=> r =  R R ' R + R ' 2