Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Pham hoang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
11 tháng 11 2023 lúc 10:11

Do (120 + x) ⋮ x

⇒ 120 ⋮ x

Do (288 - x) ⋮ x

⇒ 288 ⋮ x

Do 120 ⋮ x; 188 ⋮ x và x là số tự nhiên lớn nhất

⇒ x = ƯCLN(120; 188)

Ta có:

120 = 2³.3.5

188 = 2².47

⇒ x = ƯCLN(120; 188) = 2² = 4

Vậy x = 4

hung phung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 23:10

\(120=2^3\cdot3\cdot5;216=2^3\cdot3^3\)

=>\(ƯCLN\left(120;216\right)=2^3\cdot3=24\)

\(120⋮x;216⋮x\)

=>\(x\inƯC\left(120;216\right)\)

mà x lớn nhất

nên \(x=ƯCLN\left(120;216\right)=24\)

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 19:07

Lời giải:

$120+x\vdots 70+x$

$\Rightarrow (70+x)+50\vdots 70+x$
$\Rightarrow 50\vdots 70+x$

$\Rightarrow x+70$ là Ư(50)$

Để $x$ lớn nhất thì $x+70$ là lớn nhất. Hay $x+70=ƯCLN(50)$

$\Rightarrow x+70=50$

$\Rightarrow x=-20$ (loại do $x$ là số tự nhiên) 

Vậy không tồn tại $x$ tự nhiên thỏa mãn đề.

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
6 tháng 11 2021 lúc 13:47

120=22.5.6

216=23.33

=>ƯCLN(120,216)=22=4

=>x=4

THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
15 tháng 8 2021 lúc 9:12

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
15 tháng 8 2021 lúc 9:16

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
15 tháng 8 2021 lúc 9:19

c) TA có : 480 ⋮ a ; 600 ⋮ a mà a lớn nhất

=> a = ƯCLN( 480 , 600 )

Ta có : 

480 = 25 . 3 . 5

600 = 23 . 3 . 52

=> ƯCLN( 480 , 600 ) = 23 . 3 . 5 = 120

=> a = 120

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:58

Bài 3: 

Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)

Vì số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;96;...\right\}\)

mà \(35\le x\le60\)

nên x=48

Vậy: Lớp 6A có 48 bạn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:55

Bài 1: 

Ta có: \(120⋮x\)

\(216⋮x\)

Do đó: \(x\inƯC\left(120;216\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

mà x lớn nhất

nên x=24

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 22:57

Bài 2: 

Ta có: x chia 6,7,8 đều dư 2 

nên \(x-2\in BC\left(6;7;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{0;336;672;...\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;338;674;...\right\}\)

mà x<500

nên \(x\in\left\{2;338\right\}\)

Nguyễn Hà Băng Thanh
Xem chi tiết
marik adison
31 tháng 10 2016 lúc 13:58

mét thầy nghen con

Trương Gia Bảo
Xem chi tiết