Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 22:46

Bài 2:

a: \(a=1;b=-2\left(m-2\right);c=-8\)

Vì ac<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m

b: Theo Vi-et, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)=2m-4\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^3+x_2^3-4x_1-4x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-4\left(x_1+x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)^3-3\cdot\left(2m-4\right)\cdot\left(-8\right)-4\cdot\left(2m-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left[4m^2-16m+16+24-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left(4m^2-16m+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2m-4=0\)

hay m=2

Bình luận (0)
vi thanh tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 15:16

x1+x2=3; x1*x2=-7

B=(x1+x2)^2-2x1x2

=9-2*(-7)=23

D=(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)

=3^3-3*(-7)*3

=27+63=90

F=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2

=10x1x2+3*23

=10*(-7)+69

=-1

\(C=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{3^2-4\cdot\left(-7\right)}=\sqrt{37}\)

Bình luận (1)
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Cạc NGU
Xem chi tiết

\(x^2-\left(m-1\right)x-2=0\)

a=1; b=-m+1; c=-2

Vì a*c=-2<0

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(m-1\right)\right]}{1}=m-1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-2}{1}=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(=\left(m-1\right)^2-4\cdot\left(-2\right)=\left(m-1\right)^2+8\)

=>\(x_1-x_2=\pm\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}\)

\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{x_2^2-3}{x_1^2-3}\)

=>\(x_1\left(x_1^2-3\right)=x_2\left(x_2^2-3\right)\)

=>\(x_1^3-x_2^3=3x_1-3x_2\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+x_1x_2-3\right)=0\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2-3\right]=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=0\\\left(m-1\right)^2-\left(-2\right)-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{\left(m-1\right)^2+8}=0\left(vôlý\right)\\\left(m-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left(m-1\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mai Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:12

a: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3^2-2*3+m+3=0

=>m-6+9+3=0

=>m+6=0

=>m=-6

x1+x2=2

=>x2=2-3=-1

b:

Δ=(-2)^2-4(m+3)

=4-4m-12

=-4m-8

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:

-4m-8>=0

=>m<=-2

x1^3+x2^3=8

=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=8

=>2^3-3*2(m+3)=8

=>6(m+3)=0

=>m+3=0

=>m=-3(nhận)

Bình luận (0)
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 9:29

a: x1=4x2 và x1+x2=10

=>x1=8; x2=2

x1*x2=m

=>m=16

b: Sửa đề: x1^3+x2^3=370

=>(x1+x2)^3-3x1x2(x1+x2)=370

=>1000-30*m=370

=>30m=630

=>m=21

Bình luận (0)
Trần Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Hoàng Văn Anh
Xem chi tiết
Lam Phương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 4:02

Phương trình x2 – 2(m + 1)x + 2m = 0 có a = 1  0 và

∆ ' = ( m + 1 ) 2 – 2 m = m 2 + 1 > 0 ;  m nên phương trình luôn có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = 2 m + 1 x 1 . x 2 = 2 m

Xét x 1 3 + x 2 3 = 8   ( x 1 + x 2 ) 3   −   3 x 1 . x 2 ( x 1 + x 2 ) = 8

⇔ [ 2 ( m   +   1 ) ] 3   –   3 . 2 m . [ 2 ( m   +   1 ) ]   =   8

  8   ( m 3 + 3 m 2 + 3 m + 1 ) – 6 m ( 2 m + 2 ) = 8 ⇔ 8 m 3 + 12 m 2 + 12 m = 0

⇔ m   ( 2 m 2   + 3 m + 3 ) = 0

⇔ m = 0 2 m 2 + 3 m + 3 = 0

Phương trình 2 m 2 + 3 m + 3 = 0   c ó   ∆ 1 = 3 2 – 4 . 2 . 3 = − 15 < 0 nên phương trình này vô nghiệm

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm

Đáp án: C

Bình luận (0)