TÌm Hiểu các bệnh liên quan đến đường hô hấp và chứng minh
M.n giúp mik với
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
Những người hút thuốc lá thường bị các bệnh liên quan đến đường hô hấp, vì:
A. Các chất độc trong khói thuốc bám vào niêm mạc khoang miệng làm cản trở hô hấp.
B. Các chất độc trong khói thuốc lá như Nicotin gây nên các bênh như ung thư phổi.
C. Các chất độc trong khói thuốc lá như Canxi và natri sẽ làm cho phổi bị hóa vôi.
D. Các chất độc trong khói thuốc lá làm tê liệt lớp lông rung ở dây thanh quản.
Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
- Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hô hấp với quá trình dinh dưỡng khoáng và trao đổi nitơ:
+ Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ, quá trình sử dụng các chất khoáng và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hô hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong không khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hô hấp hiếu khí của bộ rễ.
-Các tác nhân:
+Khói bụi
+Vi khuẩn, virus
+Thời tiết
-Cần bảo vệ cơ thể bằng cách vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh tiếp xúc với mầm bệnh lây qua đường hô hấp, tích cực bảo vệ môi trường,...
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án D
Nước:
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án D
Nước:
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án D
Nước:
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước với quá trình hô hấp. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Sản phẩm của quá trình hô hấp có tạo ra nước.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
phân bố cá thể trong không gian của quần thể
(1) Phân bố theo nhóm xảy ra khi môi trường sống đồng nhất và các cá thể cạnh tranh gay gắt
→ sai khi môi trường sống không đồng nhất
(2) Trong tự nhiên, hầu hết các quần thể đều có kiểu phân bố cá thể theo nhóm
→ đúng giúp các cá thể tôn tại tốt hơn trong môi trường
(3) Phân bố đồng đều là kiểu phân bố có vai trò làm giảm cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
→đúng nó giúp cho các sinh vật phân bố đồng đều với các điều kiện môi trường
(4) Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường
→đúng
(5) Phân bố đồng đều xảy ra khi môi trường đồng nhất và các cá thể không có tính lãnh thổ
→sai, môi trường đồng nhất và các cá thể có tính lãnh thổ cao
Những đáp án đúng: 2, 3, 4
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạng.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
5. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Đáp án D
Nước:
- Cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp nên ý 3 sai.
- Đối với các cơ quan ở trạng thái ngủ (hạt), tăng lượng nước thì hô hấp tăng.
- Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong cơ thể.