Những câu hỏi liên quan
Trần minh phượng
Xem chi tiết
Liên Nguyễn Bình Phương
Xem chi tiết
Kiên Trung
Xem chi tiết
youjthanh
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
2 tháng 12 2016 lúc 16:51

thái bình ko

Bình luận (0)
youjthanh
3 tháng 12 2016 lúc 11:25

là sao ???

 

Bình luận (0)
vu thi thao
19 tháng 12 2017 lúc 13:01

Ở hưng Yên có được không

Bình luận (0)
Đặng trọng trí
Xem chi tiết
Hai Xo
Xem chi tiết
Hoàng Yến Vi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
11 tháng 4 2017 lúc 10:29

* Về văn học :
Vích-to Huy-gô ( 1802 - 1885 ) nhà thơ , nhà tiểu thuyết , nhà viết kịch Pháp có tác phẩm tiểu thuyết Những người khốn khổ .
Lép Tôn-xtôi ( 1828 - 1910 ) nhà văn Nga có tác phẩm chiến tranh và hòa bình , An-na Ka-re-ni-na , Phục sinh .
Mác Tuên ( 1835 - 1910 ) nhà văn Mĩ có tác phẩm Những người I-nô-xăng đi du lịch , những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay-ơ .
Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941 ) là nhà văn hóa lớn của Ấn Độ là tập thơ Dâng
Lỗ Tấn ( 1881 - 1936 ) là nhà văn cách mạng Trung Quốc có tác phẩm Nhật kí người điên , AQ chính truyện .
Hô-xê Ri -đan là nhà văn Phi-líp-pin có tác phẩm đừng động vào tôi .
Hô-xê Mác-ti nhà văn Cu-ba.
* Nghệ thuật
Trai-cốp-xki ( 1840 - 1893 ) có vở opera Con đầm pích ,vở bale hồ thiên nga , người đẹp ngủ trong rừng .
Họa sĩ : Van Gốc ( Hà Lan ) , Phu-gi-ta ( Nhật Bản ) , Pi-cát-xô ( Tây Ban Nha ) , Lê-vi-tan ( Nga ) .
Đóng góp : Phản ánh hiện thực xã hội ( nghèo đói , khốn khổ , cơ cực , chiến tranh xâm lược phi nghĩa ...) , sử dụng ngòi bút để đấu tranh với quân xâm lược và chế độ phong kiến , mở đường cho chủ nghĩa tư bản đi lên , mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn , góp phần làm giàu cho tri thức của nhân loại .
Hạn chế : Những đóng góp trên không thể nào đánh thắng được bọn quyền lực , thống trị ; không thể giúp cho nhân dân ra khỏi vòng nô lệ

Bình luận (0)
Orange Ánh
Xem chi tiết
Thúy Vy
27 tháng 11 2019 lúc 20:39

Đặng Thai Mai sinh ngày 25 tháng 12 năm 1902 tại làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nho học. Cha ông là Đặng Nguyên Cẩn, đỗ phó bảng, tham gia phong trào Duy Tân cùng với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, bị thực dân Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Ông là hậu duệ của Tể tướng Đặng Dung, thuộc chi Tiến sĩ Đặng Công Thiếp.

Đến năm 1935, Đặng Thai Mai cùng với các bạn là Phan Thanh, Hoàng Minh Giám, Võ Nguyên Giáp... lập ra Trường tư thục Thăng Long. Năm 1936, ông cùng Nguyễn Văn Tố, Vương Kiêm Toàn, Phan Thanh, Võ Nguyên Giáp,... thành lập ra Hội truyền bá chữ Quốc ngữ.

Ông bắt đầu hoạt động văn hóa thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939), viết báo và sáng tác một số truyện ngắn bằng tiếng Pháp nêu gương các chiến sĩ cách mạng buổi đầu (Cô câm đã lên tiếng,Chú bé...).

Năm 1939, ông ứng cử Viện dân biểu Trung Kỳ. Năm 1944, ông cho ra đời tác phẩm Văn học khái luận

Đặng Thai Mai cũng là người có công giới thiệu văn học hiện đại Trung Quốc qua các công trình Lỗ Tấn (1944), Tạp văn Trung Quốc (1944), các bản dịch kịch Lôi Vũ, Nhật xuất của Tào Ngu, Lịch sử văn học Trung Quốc hiện đại, tập 1 (viết năm 1958).

được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh. Năm 1996, ông lại được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (đợt I) về các công trình nghiên cứu văn học Việt Nam và văn học thế giới.

Đặng Thai Mai mất ngày 25 tháng 9 năm 1984. Nơi an nghỉ cuối cùng tại nghĩa trang Mai Dịch

Xin lỗi mình chỉ làm được có 1 người à , bạn viết tạm nhé, mình viết có thể quá dài dòng bạn có thể lượt bỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hưng
27 tháng 11 2019 lúc 20:59

* Nhà văn

- Nguyễn Minh Châu (1930 -1989) tác phẩm chính Cửa sông, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa,...

- Bùi Hiển (1919 - 2009) tác phẩm chính Nằm vạ, Ngày công đầu tiên của cu Tí (truyện ngắn, 1958), Những tiếng hát hậu phương, Hoa và thép, Giản dị,...

* Nhà thơ

- Hoàng Trung Thông (1925-1993) còn có những bút danh khác như Đặc Công, Bút Châm, tác phẩm chính Bài ca vỡ đất , Những cánh buồm, Trên hồ Ba Bể,.....

- Minh Huệ (1927 - 2003) tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, tác phẩm chính Đêm nay Bác không ngủ ; Tiếng hát quê hương; Đất chiến hào,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa