các cuộc phát kiến địa lí có ảnh hưởng gì đến việt nam
Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV có ảnh hưởng gì đến nền kinh tế Việt Nam thời kì trung đại?
A. Việt Nam được tiếp xúc với những tiến bộ của thế giới
B. Đẩy mạnh quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây
C. Thúc đẩy sự hưng khởi của các đô thị
D. Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của cá nước phương Tây
Lời giải:
Sau phát kiến địa lí, từ thế kỉ XVI - XVII, thuyền buôn của các thương nhân châu Âu (Bồ Đào Nha, Hà Lan,… ) đến buôn bán ở nước ta ngày càng nhiều, bước đầu đưa nước ta tiếp xúc với luồng thương mại quốc tế Đông phát triển, góp phần mở rộng thị trường trong nước và thúc đẩy sự hưng thịnh của một số đô thị như Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Gia Định…
Đáp án cần chọn là: C
ảnh hưởng của cuộc phát kiến địa lí đến việt nam
Trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII?
A. Chính trị.
B. Văn hóa.
C. Kinh tế.
D. Quân sự.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII.
Chọn: C
Trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI-XVIII?
A. Chính trị.
B. Văn hóa.
C. Kinh tế.
D. Quân sự.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu vực đều đã giành được độc lập ở những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập là biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào xây dựng và phát triển đất nước và thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
các cuộc phát kiến địa lí có ảnh hưởng gì đến loài người
+ Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu; đem lại những hiểu biết về những vùng đất mới, những tuyến đường mới...
- Về tác động tiêu cực:
+ Làm nảy sinh quá trình biến những vùng đất mới thành thuộc địa, cướp bóc và buôn bán nô lệ là nhân dân các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ Latinh.
- Phát hiện lục địa mới: Khi các nhà thám hiểm châu Âu phát hiện và thám hiểm châu Mỹ vào cuối thế kỷ 15 và đầu thế kỷ 16, điều này dẫn đến sự lan rộng của văn hóa, thương mại, và kiến thức giữa hai lục địa. Đây là một phát kiến địa lí có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của nền khoa học và thương mại.
- Tìm ra và khai thác tài nguyên: Kiến thức địa lí giúp loài người xác định vị trí của các tài nguyên quý như dầu mỏ, khí đốt, và khoáng sản. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên này đã thúc đẩy sự phát triển công nghiệp và kinh tế.
- Xác định biên giới quốc gia: Tri thức địa lí đã chơi một vai trò quan trọng trong việc xác định và thể hiện biên giới quốc gia. Điều này là cơ sở cho sự tồn tại và quản lý của các quốc gia và khu vực trên thế giới.
- Phát triển hệ thống địa lý và bản đồ: Hệ thống địa lý và bản đồ đã giúp loài người định hướng và định vị các vị trí quan trọng, từ điểm đến trong du lịch đến các vị trí chiến lược trong quân sự.
- Hiểu biết về môi trường và biến đổi khí hậu: Tri thức địa lí đã giúp loài người hiểu về môi trường tự nhiên và biến đổi khí hậu. Điều này quan trọng trong việc phát triển chiến lược bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Phát triển ngành du lịch và công nghiệp: Kiến thức địa lí về các điểm địa lý đẹp mắt và độc đáo đã thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch và công nghiệp liên quan. Điều này tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu nhập trong các khu vực đó.
Giới thiệu những tác động của các cuộc phát kiến địa lí còn ảnh hưởng đến ngày nay.
-Phát kiến địa lí đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất đặc biệt là đã chứng minh một cách thuyết phục Trái Đất có dạng hình cầu.
-Tìm ra những tuyến đường và vùng đất mới ,góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp châu Âu, ... Từ đó đẩy nhanh quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến và tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
Các cuộc phát kiến địa lí thời kì trung đại có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản?
A. Cung cấp nguồn vốn và nhân công cho giai cấp tư sản.
B. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến.
C. Mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.
D. Đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ
Lời giải:
– Tích luỹ tư bản nguyên thuỷ là quá trình tập trung vốn vào tay một số ít người, đồng thời cũng là quá trình tước đoạt tư liệu sản xuất của nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân, biến họ thành những người làm thuê.
- Các cuộc phát kiến địa lý đã mang lại cho giai cấp tư sản một nguồn vốn và nhân công lớn phục vụ cho quá trình tích luỹ tư bản nguyên thủy
+ Vốn: Việc tìm gia con đường buôn bán mới với phương Đông đã thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ => giai cấp tư sản giàu lên nhanh chóng, tích lũy được nguồn vốn lớn cho sản xuất
+ Nhân công: quý tộc và tư sản dùng bạo lực để cướp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Nông nô không có ruộng đất cày cất, trở thành những người đi lang thang, cuối cùng buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp tư sản.
Đáp án cần chọn là: A
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu Việt Nam ?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.
- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.
- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.
- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
a) Giống nhau
* Thuận lợi:
- Tất cả các tỉnh đều tiếp giáp biển, với vùng biển rộng lớn, nhiều bãi cá, bãi tôm ven biển với nhiều loại hải sản quý thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt.
- Có các cửa sông, đầm phá thuận lợi đổ nuôi trồng thủy sản.
* Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...
b) Khác nhau
* Thuận lợi:
- Điều kiện tài nguyên cho khai thác:
+ Bắc Trung Bộ: biển nông, có điều kiện phát triển nghề cá trong lộng. Vùng biển có trữ lượng hải sản ít hơn, không có ngư trường lớn.
+ Duyên hải Nam Trung Bộ: biển sâu, có diều kiện phát triển nghề cá trong lộng và khơi xa. Vùng biển giàu hải sản, có các ngư trương lớn ở cực Nam Trung Bộ và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trương Sa.
- Điều kiện tài nguyên cho nuôi trồng: Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều vũng, vịnh kín nên có nhiều khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn hơn.
* Khó khăn:
- Bắc Trung Bộ: mùa Đông chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc, nạn cát bay, cát chảy; mùa hè có gió phơn Tây Nam họat động gây thời tiết khô nóng.
- Duyên hải Nam Trung Bộ: ít chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc, nhưng khô hạn khá sâu sắc nhất là mùa khô.