có 6 bn hs cùng trao đổi với nhau 1 trong 2 dạng toán
có 17 nhà toán học viết thư cho nhau trao đổi về 3 vấn đề khoa học, mỗi người đều trao đổi vs 16 người còn lại và mỗi cặp 2 người chỉ trao đổi vs nhau về 1 vấn đề. chứng minh rằng có ít nhất 3 nhà toán học trao đổi vs nhau về cùng 1 vấn đề
ai giỏi nguyên lí dirichlet thì giúp vs
Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )
Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )
Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :
(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .
(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).
Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề
Nếu gia đình em có sử dụng máy tính, em hãy thảo luận với bố mẹ để cùng nhau thông nhất 3 đến 5 điều lưu ý cho cả gia đình khi trao đổi thông tin qua máy tính.
Gợi ý một số lưu ý cho cả gia đình khi trao đổi thông tin qua máy tính:
- Không cung cấp tên và địa chỉ cho người lạ.
- Không gửi và nhận tệp từ người không quen biết.
- Bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính.
Theo em, nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì có ảnh hưởng gì đến nội dung văn bản? Hãy thử thay đổi trật tự theo các cách khác nhau và trao đổi với các bạn ý kiến của mình.
- Theo em, nếu thay đổi trật tự các đoạn trong Cốm Vòng thì: nội dung văn bản sẽ trở nên đứt đoạn, thiếu sự logic và mạch lạc trong cấu trúc của toàn bộ văn bản. Khi đó nội dung văn bản sẽ trở nên thiếu hấp dẫn, sự tinh tế, và không tạo hứng thú cho bạn đọc.
- Thay đổi trật tự theo các cách khác nhau:
+ Cách 1: Giới thiệu cách thưởng thức cốm => Quá trình làm ra cốm => Cách gói cốm
+ Cách 2: Quá trình làm ra cốm => Cách thưởng thức cốm => Cách gói cốm.
+ Cách 3: Cách gói cốm => Thưởng thức cốm => Cách làm ra cốm
Lớp 10A có 9 hs giỏi toán, 10 hs giỏi văn, 8 hs giỏi Anh. 3 hs giỏi toán ,văn. 2 hs giỏi Văn ,Anh. 3 hs giỏi Toán, Anh. Trong đó chỉ có 4 hs giỏi đúng 2 môn. Hỏi có bao nhiêu hp̣c sinh
a, giỏi cả ba môn
b, giỏi đúng một môn
giúp mình với mình đang cần gấp lắm. thanks
Cho hai đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau và cùng có giá trị dương, nếu giá trị của đại lượng I tăng 20% thì giá trị tương ứng của đại lượng II giảm đi ...... %
( viết dưới dạng số thập phân, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )
Toán violympic lớp 7 vòng 11 nha....... làm giúp mình với......... thanh kiu <3<3
Giá trị của đại lượng I tăng 20% => Giá trị của đại lượng I tăng 1,2 lần.
Vì đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau.
=> Giá trị đại lượng II giảm 1,2 lần
Giá trị của đại lượng II sau khi giảm đi 1,2 lần là :
1 : 1,2 = 0,8(3) ≈ 0,84 = 84%
Vậy đại lượng II giảm đi :
100% - 84% = 16%
Gọi đại lượng I và II lần lượt là x; y(x; y\geq0)
Đại lượng I tỉ lệ nghịch với đại lượng II \Rightarrow x tỉ lệ nghịch với y \Rightarrow $x.y =a$
Đại lượng I tăng thêm 20%
\Rightarrow 120%x.y=120%a
$\dfrac{6}{5}x.y=\dfrac{6}{5}a$
\Rightarrow $\dfrac{6}{5}x.\dfrac{5}{6}y=a$
\Rightarrow 120%x . 83,(3)%y = a
\Rightarrow Nếu đại lượng I tăng 20% thì đại lượng II = 83,(3)% đại lượng II lúc đầu
\Rightarrow Đại lượng II sẽ phải giảm: 100% - 83,(3)% = 16,(6)%
1)Trong hộp có các tấm thẻ,trong mỗi tấm thẻ đều ghi một trong các số 3,5 hoặc 7.Bạn Minh rút ra 6 tấm thẻ,biết tổng các số trên 6 tấm thẻ là 1 trong các số 16,19,26,31,41,44.Tìm tổng đúng.
2)Hiện nay con 3 tuổi,mẹ hơn con 28 tuổi.Hỏi mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con.
3)Cứ 7 ngày 1 lần người đưa báo đến nhà Toán đưa báo.Cứ 6 ngày người đưa nước đem nước đến nhà Toán 1 lần.Ngày hôm nay(11/3)hai người cùng đến nhà Toán.Hỏi khi nào(ngày nào,tháng nào)hai người lại Toán cùng ngày.
4)Có 1 hình tròn nằm trong hình vuông.Cạnh của hình vuông được tiếp xúc với hình tròn có diện tích hình tròn là 200,96cm2.Tính diện tích hình vuông.
5)Có loại hôp đựng bi với các kích thước khác nhau.Hộp nhỏ chứa 5 bi,hộp lớn chứa 12 bi.Trên quầy hàng có nhiều hơn 10 hộp,số bi trong các hộp là 99 bi.Hỏi quầy có bao nhiêu hộp loại nhỏ.
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH GIẢI HỘ CÁC BÀI TOÁN NÀY VỚI
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng:
A. 0,6 m/s
B. 0,3 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4 m/s
Hai cực đại liên tiếp cách nhau một đoạn: λ/2=1,5cm→λ=3cm
Tốc độ truyền sóng:v=λf=3.40=120cm/s=1,2m/s
Chọn đáp án C
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 0,6 m/s
B. 0,3 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4 m/s
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng:
A. 0,6 m/s
B. 0,3 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4 m/s