Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tuấn 1
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 3 2020 lúc 21:11

Giả sử n chia 3 dư 1 thì n2 chia 3 cũng dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

Giả sử n chia 3 dư 2 => n2 chia 3 dư 1 khi đó n2-1 chia hết cho 3 nên không là số nguyên tố

=> đpcm

Nguồn:Nguyễn Anh Duy (h.vn)

Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tién
Xem chi tiết
addfx
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2023 lúc 23:30

Lời giải:
Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên khác 0. 

Gọi $d=ƯCLN(x, x^2+1)$

$\Rightarrow x\vdots d; x^2+1\vdots d$

$\Rightarrow x^2+1-x^2\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. 

Vậy $(x, x^2+1)=1$. Mà $x^2+1>1$ với mọi $x$ là số nguyên khác $0$

$\Rightarrow x\not\vdots x^2+1$ 

Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 14:15

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:22

Giả sử:,

+) nn chia 3 dư 1 thì n2 cũng chia 3 dư 1, khi đó n2−1 chia 3 dư 0 nên không là số nguyên tố.

+) nn chia 3 dư 2 thì n^2 cũng chia 3 dư 1, khi đó n2-1 chia 3 dư 0 nên không là số nguyên tố

Vậy ta có đpcm :)

Nguyễn Lê Đức Bảo
18 tháng 8 lúc 9:54

nó là thế, chứng minh làm cái đéo gì

Nguyễn Lê Đức Bảo
18 tháng 8 lúc 9:54

đồ ngu

khanhlinh
Xem chi tiết
Trần Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Băng Dii~
8 tháng 11 2017 lúc 20:15

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3