Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
15 tháng 12 2017 lúc 20:51

=> x là BC của 12;21;28 

=> x thuộc {0;84;168;252;336;420;...} ( vì x thuộc N )

Mà 150 < x < 300 => x thuộc {168;252}

Vậy x thuộc {168;252}

k mk nha

Anh Nguyễn Hoàng Hiếu
15 tháng 12 2017 lúc 20:54

X chia het cho 12,21 và 28=>x thuộc BC(12;21;28)

BCNN(12;21;28)=84

BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168;252;336;...}

Mà vì x thuộc BC(12;21;28) và 150<x<300

Nên x = 168;252

Hương Diệu
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:19

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Minh Hiếu
7 tháng 9 2021 lúc 9:18

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 9 2021 lúc 9:20

\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)

\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)

Mà \(a>20\)

\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)

Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết

Lê Đức Huy
26 tháng 3 lúc 12:45
Dudijdiddidijdjdjdjdj
Khách vãng lai đã xóa
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hoàng Dương
4 tháng 9 2021 lúc 10:50

cc đầu b***

Khách vãng lai đã xóa
ngocmuoi le
Xem chi tiết
Lê Phương Thủy
1 tháng 1 2016 lúc 20:44

210
Mk chắc chắn 100% luôn
Tick nha

Vu Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Chu Tam Hiếu
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

là ko biết 

Khách vãng lai đã xóa
tribinh
17 tháng 10 2021 lúc 20:36

x = 60 ok

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 20:37

60 nha bạn!!!
nhớ !thank you

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:14

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:21

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

HT.Phong (9A5)
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

Bài 5:

a) 6 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)  

b) \(8\) chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

c) 10 chia hết cho \(x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;7;12\right\}\)

Đào Anh Duy
Xem chi tiết
Không Tên
3 tháng 1 2018 lúc 19:31

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

Lê Nguyên Phương
1 tháng 10 2021 lúc 20:40

0,1,2,3,4 nha nha

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị kiều anh
Xem chi tiết