Đặt câu hỏi cho các từ:
ngay lập tức
có thể tháo rời
vỏ
làm phồng lên
cổ áo
giúp mình đặt câu hỏi cho các từ
equivalent: tương đương
collar: cổ áo
inflate: thổi phồng lên, làm phồng ra
shell: vỏ
removable: có thể tháo rời
Mình cảm ơn
equivalent: tương đương
She's doing the equivalent job in the new company but for more money.
collar: cổ áo
The bird has grey feathers with a lighter collar.
inflate: thổi phồng lên, làm phồng ra
He inflated the balloons with helium.
shell: vỏ
Brazil nuts have very hard shells.
removable: có thể tháo rời
This jacket has removable sleeves/a removable collar.Câu 6. Trong mối ghép không tháo được:
A. không thể tháo rời các chi tiết ra được.
B. có thể tháo rời các chi tiết ra được nhưng vẫn còn nguyên vẹn như trước khi ghép.
C. có thể tháo rời các chi tiết ra được nhưng bắt buộc phá hỏng một phần mối ghép.
D. có thể tháo rời ra được.
Hai câu văn sau: "Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi em nghểnh cổ lên nhìn ra dây phơi quần áo xem có cái nào rơi không." được liên kết câu bằng cách nào? *
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối.
1 trong mối ghép ko tháo đc | 1- | a)Các chi tiết ghép thường có dạng tấm |
2Trong mối ghép bằng vít cấy | 2- | b)Muốn tháo rời phải làm hỏng 1chi tiết |
3Trong mối ghép bằng đinh tán | 3- | c)Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn |
4Trong mối ghép bu lông | 4- | d)Một chi tiết có lỗ trơn còn lại là lỗ ren |
e) các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn |
Câu 10: Tại sao khi ta bật điện thì ngay lập tức ta nhìn thấy áng sáng từ bóng đèn phát ra?
Câu 11: Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo lớn hơn ảnh qua gương phẳng. Vậy tại sao người ta không dùng gương này để làm gương soi cho rõ hơn mà lại dùng gương phẳng?
Câu 12: Hầu hết các vật khi có ánh sáng chiếu vào đều thấy chúng sáng lên nhưng có một số vật ta không thấy chúng sáng lên mà lại thấy có màu đen. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 13: Khi đi trên sa mạc nóng bỏng, người ta lại thường nhìn thấy có những vũng nước ở phía trước nhưng khi đến đó lại không thấy nước đâu cả. Em hãy giải thích hiện tượng này?
Câu 2: Chọn phương án Đúng hoặc Sai cho những phát biểu sau đây? *
Thiết bị lưu trữ USB được lắp đặt trong thân máy.❏
Đĩa CD khi làm việc phải được đưa vào khay đựng đĩa CD.❏
Ổ đĩa cứng là thiết bị lưu trữ có thể tháo rời khỏi máy tính một cách dễ dàng.❏
Ổ đĩa ngoài, đĩa CD, USB được gọi là thiết bị lưu trữ ngoài.❏
Thiết bị lưu trữ USB được lắp đặt trong thân máy.❏
Đĩa CD khi làm việc phải được đưa vào khay đựng đĩa CD.❏
Ổ đĩa cứng là thiết bị lưu trữ có thể tháo rời khỏi máy tính một cách dễ dàng.❏
Ổ đĩa ngoài, đĩa CD, USB được gọi là thiết bị lưu trữ ngoài.❏
Câu 2: Chọn phương án Đúng hoặc Sai cho những phát biểu sau đây? *
Thiết bị lưu trữ USB được lắp đặt trong thân máy.Sai
Đĩa CD khi làm việc phải được đưa vào khay đựng đĩa CD Đúng
Ổ đĩa cứng là thiết bị lưu trữ có thể tháo rời khỏi máy tính một cách dễ dàng.SAI
Ổ đĩa ngoài, đĩa CD, USB được gọi là thiết bị lưu trữ ngoài.Đúng
--Làng--
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?…
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…
Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…)
Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”
d/ Với hiểu biết của em về truyện ngắn trên, hãy viết một đoạn văn có sử dụng câu ghép để khẳng định: Truyện đã khắc họa thành công hình ảnh những người nông dân trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.
b/ Câu “ Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
c/ Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là độc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào?
ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
(Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.
chẳng hiểu, dài dòng quá
ĐỀ SỐ 2:
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3.0 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích dưới và trả lời các câu hỏi :
[…] Được gặp lại và sống bên các anh nàng, Li-dơ càng nóng lòng tìm cách giải thoát cho các anh. Ý nghĩ ấy không phút nào rời nàng cả. Và quả nhiên một đêm nàng mơ thấy bà tiên ở lâu đài Moóc-gan bầy cho cách giải thoát các anh của nàng. Bà tiên nói: “Con phải đi hái cây tầm ma[1] ngoài nghĩa địa và con sẽ bị phồng tay, đau đớn vô cùng. Con hãy lấy chân dẫm nát cây ra và được một loại sợi gai mà con sẽ dùng để dệt mười một chiếc áo dài tay. Dệt xong con quàng áo lên mười một con thiên nga và như vậy là phép ma sẽ tiêu tan. Nhưng đây mới là điều cấm nặng nề nhất là từ lúc bắt đầu dệt cho đến khi dệt xong con không được nói một câu. Nếu con chỉ nói một tiếng thôi thì tiếng nói đó sẽ là nhát dao đâm xuyên tim các anh con”.
Nàng bừng tỉnh và bắt đầu làm việc ngay để giải thoát cho các anh nàng.
Qua hai ngày làm việc cật lực, hai bàn tay nàng bị phồng cả lên, đau đớn vô cùng. Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.
(Trích “Bầy thiên nga” – An-đéc-xen)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? (0.5)
Câu 2: Dấu ngoặc kép dùng trong đoạn thơ trên có tác dụng gì? (0.5)
Câu 2: Mục đích cô bé Li-dơ dệt những chiếc áo dài tay từ sợi cây tầm ma là gì? ? (0.5)
Câu 3: Hãy chỉ ra một cụm danh từ trong câu văn : “Nhưng nàng đã bắt đầu dệt những chiếc áo dài tay bằng sợi cây tầm ma xanh thẫm.” ? (0.5)
Câu 4: Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em rút ra cho mình bài học gì về tình cảm anh em trong gia đình. (1đ)
II. Viết (7.0 điểm).
Câu 1: (2,0 điểm) Từ việc làm của cô bé Li-dơ, em trình bày ý nghĩa về tình cảm anh em trong gia đình.
Câu 2. (5,0 điểm) Kể lại một chuyến đi đáng nhớ của em cùng với bạn bè.