Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2018 lúc 3:58

a. Lực đàn hồi của lò xo:

+ Phương: Trùng với phương của trục lò xo.

+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật.

b. Dây cao su, dây thép

+ Phương: Trùng với chính sợi dây.

+ Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật

c. Mặt phẳng tiếp xúc:

+ Phương của lực đàn hồi: Vuông góc với mặt tiếp xúc.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật gây biến dạng của mặt phẳng.

+ Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng tiếp xúc.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2017 lúc 4:07

+ Tại vị trí lực đàn hồi của lò xo bằng 12 N ta có:

F d h = m g + k x → k x = 12 − 1.10 = 2 = F k v  với x chính là biên độ dao động của vật.

+ Mặc khác: k . Δ l = m g = 10 > k A  

® Δ l > A  

® Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là: F d h min = k Δ l − A = k Δ l − k A = 10 − 2 = 8  N

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2020 lúc 7:46

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 5:09

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2017 lúc 8:16

Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ →  vật sẽ dao động với biên độ bằng A.

Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là ∆ t   =   T 8  và vị trí x0 có động năng bằng thế năng tương ứng là 

Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí x0

Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 10:17

Đáp án B

+ Lần đầu kéo dãn lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ  vật sẽ dao động với biên độ bằng A.

Thời điểm gần nhất động năng bằng thế năng kể từ lúc thả là  ∆ t = T 8  và vị trí x 0  có động năng bằng thế năng tương ứng là:

 

+ Lần thứ hai. Thời điểm vật đi qua vị trí  x 0  là:

 

+ Trong lần đầu, sau khi đi được quãng đường 2A vật sẽ đến vị trí lò xo bị nén cực đại.

Hồng Duyên
Xem chi tiết

a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N

c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)

d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m= m=> m1.2

a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật. 

Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)

Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:52

a. Lực đàn hồi của lò xo:

+ Phương: Trùng với phương của trục lò xo.

+ Chiều: ngược chiều biến dạng của lò xo: khi lò xo dãn, lực đàn hồi hướng vào trong, khi nén, lực đàn hồi hướng ra ngoài.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật tiếp xúc với vật.

b. Dây cao su, dây thép

+ Phương: Trùng với chính sợi dây.

+ Chiều: Hướng từ hai đầu dây vào phần giữa của sợi dây.

c. Mặt phẳng tiếp xúc:

+ Phương của lực đàn hồi: Vuông góc với mặt tiếp xúc.

+ Điểm đặt: Đặt vào vật gây biến dạng của mặt phẳng.

+ Chiều: hướng ra ngoài mặt phẳng tiếp xúc.

Luân Trần
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 12 2020 lúc 13:44

Nhớ biểu thức sau, rất hữu ích khi thi trắc nghiệm

\(W_d=n.W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{n+1}}\)

\(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\dfrac{A}{2}\)

\(\Rightarrow F_{dh}=k.\Delta l=k.\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{2}kA\left(N\right)\)

\(F_{dh\left(max\right)}=kA\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_{dh}}{F_{dh\left(max\right)}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kA}{kA}=\dfrac{1}{2}\)

violympic
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 18:11

Vì lò xo khi bị kéo dãn hoặc ép lại sau khi thôi tác dụng lực thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu

Lực đàn hồi của lo xo xuất hiện khi nó bị biến dạng đàn hồi

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 18:12

nói lò xo là có tính đàn hồi vì khi nén hoặc kéo dãn  nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên, lực đàn hồi xuất hiện khi kéo dãn hoặc nén

tk mình nha

cảm ưn

chúc bạn học giỏi

Đặng Quỳnh Anh
2 tháng 12 2017 lúc 20:31

- Nói lò xo là vật có tính đàn hồi vì sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại chiều dài ban đầu.       

- Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật đàn hồi bị biến dạng đàn hồi.