Đổ Thùy Dương
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại a.Qua C vẽ một đường thẳng ⊥ với BC,cắt đường thẳng AB tại K.Tia phân giác của góc ABC cắt đoạn AC tại O và CK tại E.CMR góc BOCgóc BEK Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A nhọn.2 đường phân giác trong BM,CNcủa góc B và góc C cắt nhau tại góc O,2 đường phân giác ngoài của góc B và góc C cắt nhau tại K.CMR góc MOCgóc BKC Bài 3:Cho tam giác ABC ,góc A vuông .Có góc B 50 độ ,kẻ AH⊥BC tại H ,vẽ phân giác góc BAC cắt BC tại M. 1,CMR góc BAHgóc HCA 2,Tính các góc của ta...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cường Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 7 2019 lúc 15:53

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh ANh
Xem chi tiết
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 1:18

Đề sai rồi bạn

Bình luận (0)
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:48

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 19:56

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 20:13

3.

O D B C M A

a)Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM:

                OAM=OBM=90

                AOM=BOM

                OM chung

=>\(\Delta\)AOM=\(\Delta\)BOM(cạnh huyền-góc nhọn)=>AO=BO và AM=BM=>OM là đường trung trực của AB

b)Xét \(\Delta\)AMD và\(\Delta\)BMC:

                 DAM=CBM=90

                  AM=BM(chứng minh trên)

                  AMD=BMC(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta\)AMD=\(\Delta\)BMC(g-c-g)=>DM=CM=>\(\Delta\)CMD cân tại M

c)Do DM=CM(chứng minh trên)

Nên:DM+AM=MC+AM=AC

Suy ra DM+AM=AC

Bình luận (0)
04. Nguyễn Ngọc Ánh 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: Xét ΔMHC và ΔMKC có

CH=CK

\(\widehat{HCM}=\widehat{KCM}\) 

CM chung

Do đó: ΔMHC=ΔMKC

Suy ra: MH=MK

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
5 tháng 6 2016 lúc 18:49

Tam giác ABC có AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại A

=> tia phân giác góc A là AM vuông góc với cạnh BC (trong 1 tam giác cân, tia phân giác góc ở đỉnh cũng là đường vuông góc với cạnh đáy của tam giác đó) (khúc này nếu thầy bạn không có dạy thì nhắn tin cho mình để mình chứng minh vuông góc bằng hai tam giác bằng nhau)

Ta có: IH vuông góc BC (gt) (1)

          AM vuông góc BC (cmt) (2)

=> Từ (1)(2) suy ra: IH // AM (cùng vuông góc với BC)

=> góc BIH = góc BAM (đồng vị)

Mà góc BAM = 2 lần góc BAC (do tia AM là tia phân giác)

=> góc BIH = 2 lần góc BAC

Vậy góc BIH = 2 lần góc BAC

Bình luận (0)