Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

LE THI HUONG LY
Xem chi tiết
Nguyen Vu Ngoc Linh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
5 tháng 5 2017 lúc 9:55

Cách 1 

\(A=\frac{37^{20}}{37^{20}-6}=\frac{37^{20}-6+6}{37^{20}-6}=1+\frac{6}{37^{20}-6}\)

\(B=\frac{37^{20}+4}{37^{20}-2}=\frac{37^{20}-2+6}{37^{20}-2}=1+\frac{6}{37^{20}-2}\)

Vì \(\frac{6}{37^{20}-6}>\frac{6}{37^{20}+2}\Rightarrow1+\frac{6}{37^{20}-6}>1+\frac{6}{37^{20}+2}\Rightarrow A>B\)

Phạm Thị Hải Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
6 tháng 4 2016 lúc 15:38

Ta có:   \(A=\frac{37^{20}}{37^{20}:37^6}=\frac{1}{\frac{1}{37^6}}=37^6\left(1\right)\)

\(B=\frac{37^{20}.37^4}{37^{20}:37^2}=\frac{37^4}{\frac{1}{37^2}}=37^6\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => A = B

Ngân Ami
Xem chi tiết

tỉ phú =15/20=3/4

=> ti phủ trên thế giới là 6 tỉ người 

Khách vãng lai đã xóa
Tieu binh kiet
26 tháng 12 2019 lúc 18:39

15/35

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
26 tháng 12 2019 lúc 18:39

Số học sinh ở lớp 5B:

     \(15+20=35\) ( học sinh )

Tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam và số học sinh cả lớp:

     \(15:35\times100\approx42,85\%\)

#9277

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:30

b: \(\Leftrightarrow-37+57+x=20\)

hay x=0

Lê Ngọc Cương
Xem chi tiết
libra love aquarius
1 tháng 4 2017 lúc 19:10

ta thấy:

\(A=\dfrac{37^{20}}{37^{20}-6}< \dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-6}< \dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-2}\)

vậy...

Phùng Ngọc Hà
Xem chi tiết