Bạn gái nào chảy máu chưa ạ . Em chảy tùm lum hết ra áo rồi . huhu
Hello mn nha. mn đã bao giờ bị bỏng tay hay ở chỗ nào đó bao giờ chưa ? mik thì rồi nha !
mik bị bỏng ở đầu gối hồi bé khi đi chợ với mẹ và nó chảy rất nhìu máu ( huhu )
lần hai là ngay tối hôm qua, ngày 21/10/2021 mik pha sữa cho em gái mik và mik ko cẩn thận nên đã bị nước chảy vào tay và cái kết bị rát hết cả tay ra ý may mà mik chỉ bị ở ngón tay cái nhưng cả ngón và tệ hơn là ở TAY PHẢI ĐÓ MN huhuhu
may cho bạn đó mình bị bỏng ở chân cái ko đi được luôn như què ý
Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn.
+ Băng kín vết thương.
Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.
* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.
- Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(
Gớm!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Sau khi học xong bài : Đông máu và nguyên tắc truyền máu . Bạn Nam khẳng định rằng " ở người bình thường , một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da , lúc đầu nhiều , sau ít dần rồi ngưng hẳn nhờ khối máu bịt kín vết thương " . theo em khẳng định của bạn Nam đúng hay sai ? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự thống nhất của cơ thể ?
giúp mình với ạ , mình đang cần gấp
Câu 2: Em đã bao giờ bị đứt tay hay một vết thương nào đó gây chảy máu chưa? Vết thương đó lớn hay nhỏ, chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em đã tự xử lí hay được xử lí như thế nào?
- Sơ cứu vết thương chảy máu dộng mạch:
+ Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).
+ Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).
+ Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.
+ Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.
- Sơ cửu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:
+ Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.
+ Sát trùng vết thương bằng cồn
. + Bãng kín vết thương.
Em bị đứt tay trong lúc nấu ăn. Vết thương nhỏ, chảy ít máu nên em từ dùng gạc để cầm máu. Vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu.
em đã bị đứt tay trong lúc nấu ăn.Vết thương nhỏ chảy ít máu nên em dùng gạc để cầm máu.vết thương sau khi được băng đã ngừng chảy máu
Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào ?
a) Môi hở răng lạnh
b) Máu chảy ruột mềm
c) Nhường cơm sẻ áo
d) Lá lành đùm lá rách
a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai
b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)
c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn
d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người
Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào ?
a) Môi hở răng lạnh
b) Máu chảy ruột mềm
c) Nhường cơm sẻ áo
d) Lá lành đùm lá rách
a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai
b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)
c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn
d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người
Câu1: Giải thích vì sao khi cơ thể bị trầy xước máu chảy ra 1 ít sau đó không chảy nữa? Khi bị trầy xước hay các vết thương nhỏ thì em xử lí như thế nào?(3đ)
Tìm 3 chữ số tận cùng của \(5^{353^{81}}\)
P/s: Bài này em giải tùm lum hết 1 trang giấy,giờ giải lại nó ra có 4-5 dòng -_-"
\(5^6\equiv1\left(mod8\right)\)
\(353\equiv5\left(mod6\right)\Rightarrow353^{81}\equiv5^{81}\equiv5\left(mod6\right)\)
Đặt: \(358^{81}=6t+5\)
=> \(5^{353^{81}}\equiv5^{6t+5}\equiv5^5\equiv5\left(mod8\right)\)
=>\(5^{353^{81}}-5-15.8\equiv0\left(mod8\right)\)
\(\Rightarrow5^{353^{81}}-125\equiv0\left(mod8\right)\)
mà : \(5^{353^{81}}\equiv0\left(mod125\right)\Rightarrow5^{353^{81}}-125\equiv0\left(mod125\right)\)
\(\Rightarrow5^{353^{81}}-125\equiv0\left(mod1000\right)\)