Tìm những từ nữ miêu tả các sự vật, hiện tượng thiên nhiên sau :
Nắng
Mưa
Bầu trời
Mây
Gió
Gạch dưới những từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên ở các thành ngữ, tục ngữ sau
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Câu 6: Tính từ là: *
A. Những từ chỉ sự vật (người, vật, con vật, cây cối, hiện tượng,...).
B. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
C. Những từ miêu tả đặc điểm của sự vật.
D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....
D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....
Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên?
Lên thác xuống ghềnh.
Góp gió thành bão.
Nước chảy đá mòn.
Khoai đất lạ, mạ đất quên.
Đọc lại đoạn văn từ “Đẹp quá đi” đến hết và tìm hiểu:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.
b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
Đoạn văn còn lại, tác giả đặc tả những điểm riêng biệt của trời đất, thiên nhiên, không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
- Cảnh sắc thiên nhiên:
+ Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
+ Cỏ: không xanh mướt nhưng nức mùi thơm man mác
+ Mưa xuân: thay thế mưa phùn
+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng
- Không gian sinh hoạt:
+ Bữa cơm: trở về sự giản dị thường ngày, thịt mỡ, dưa hành đã hết
+ Cánh màn điều treo trên bàn thờ treo ở bàn thờ ông bà ông vải đã được hạ xuống
+ Các trò vui ngày Tết: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật
→ Hoạt động của con người dần trở về nhịp thường nhật, cảnh vật có chút biến chuyển, thay đổi nhưng vẫn đẹp và say đắm lòng người bởi sự mới mẻ
Việc tái hiện cảnh sắc, không khí mùa xuân để khẳng định tình yêu, nỗi nhớ luôn thường trực trong lòng tác giả, làm sống dậy nhiều nỗi niềm trong tâm hồn tác giả bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
Bài 3: Đặt câu chứa từ dùng theo nghĩa chuyển:
a. Miêu tả một hiện tượng tự nhiên ( VD: mưa, gió,…)
b. Miêu tả một sự vật tự nhiên (VD: mây, trăng, biển,…)
Câu 4 trang 177 Ngữ Văn 7 tập 1
Đọc lại đoạn văn từ "Đẹp quá đi" đến hết và tìm hiểu:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả.
b) Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, tác giả đã thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên như thế nào?
Refer:
a) Không khí và cảnh sắc thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng:
- Hết tết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.
- Cỏ không không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.
- Mưa xuân thay thế cho mưa phùn.
- Con người trở về bữa cơm giản dị.
- Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa.
- Giờ không còn thịt mỡ dưa hành mà thay vào đó là thịt thăn.
- Cánh màn điều hạ xuống.
- Các trò vui ngày tết cũng hết.
b) Tác giả đã miêu tả tinh tế sự chuyển biến của thiên nhiên trong một khoảng thời gian dài. Qua việc tái hiện những cảnh sắc, không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng với Hà Nội đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả khiến cho ngòi bút của ông tinh tế và nhạy cảm hơn.
Tìm các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” trong đoạn thơ, từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”.
Các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta” | Nhận xét mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta” |
- Tả thiên nhiên: + Suối: chảy rì rầm, nghe như tiếng đàn cầm. + Đá: đá mọc rêu phơi + Rừng thông: thông mọc rất nhiều và dày tạo bóng mát để nhân vật “ta” nằm. + Cây trúc bóng râm: trúc rậm thành bóng râm mát, là nơi tác giả ngâm thơ. - Tả con người: ngồi lên đá như ngồi chiếu êm; nằm | + Một khung cảnh thú vị và nên thơ, thiên nhiên giống như người bạn, người tri kỷ. + Nhấn mạnh sự có mặt của “ta” trước cảnh đẹp của Côn Sơn. + Sử dụng nhiều từ khẳng định tư thế làm chủ của tác giả trước thiên nhiên Côn Sơn => Cảnh thiên nhiên đẹp được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế. |
a)
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết gì? Những chi tiết này có đặc điểm chung nào?( Chú ý các từ láy: lom khom, lác đác; các từ láy tượng thanh: quốc quốc, gia gia; các từ chỉ thời gian: xế tà; các đọng từ: nhớ thương,...)Nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan.b)
Trước cảnh quan thiên nhiên buổi chiều ở Đèo Ngang, tác giả bộc lộ tâm trạng gì?Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi Qua Đèo Ngang được thể hiện qua phương thức nào?( Mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm).
a)
1.
- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày. Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác.
- Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.
- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.
2.
Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:
- Không gian: Đèo Ngang
- Thời gian: bóng xế tà.
- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.
- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.
- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.
- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.
3.
Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.
b)
Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn nhấn vô đây nhé
những chi tiết này có đặc điểm chung nào??????