Câu hỏi 5: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
Gạch bỏ 1 từ không thuộc nhóm nghĩa trong mỗi dãy sau
-Những từ láy miêu tả tiếng mưa: tí tách,lộp độp,lép nhép,ào ào,rào rào
-Những từ láy miêu tả tiếng chim: thánh thót,líu lo,lách tách,tíu tít,ríu rít
-Những từ láy miêu tả tiếng gió thổi: rì rào,ì oạp,ào ào,vi vu,xào xạc
-Những từ láy miêu tả tiếng sáo:vi vu,réo rắt,du dương,dìu dặt,véo von
-Những từ láy miêu tả tiếng súng:đèn đẹt,đì đùng,đùng đoàng,đoàng đoàng,đùng đùng
Mọi người giúp em bài này với ạ !
Thực hành đặt câu theo yêu cầu:
1. Một câu đơn miêu tả vẻ đẹp của cây cối trong vườn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
2. Một câu ghép miêu tả vẻ đẹp của bé mèo, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.
3. Một câu đơn miêu tả vẻ đẹp của chiếc lá vàng rụng bên đường, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá.
4. Một câu ghép miêu tả vẻ đẹp của những vì sao trên bầu trời, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh.
5. Một câu đơn miêu tả vẻ đẹp của cánh đồng lúa vào buổi chiều tà, trong đó có sử dụng 2 từ láy và biện pháp tu từ nhân hoá.
6. Một câu ghép miêu tả vẻ đẹp của chiếc lá trên cành cây, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh kết hợp với nhân hoá.
Dự theo ý một khổ thơ Sắc màu em yêu , hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dùng những từ đồng nghĩa.
mn cho mk xin một bài để tham khảo. Cảm ơn!
Dự theo ý một khổ thơ Sắc màu em yêu , hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dùng những từ đồng nghĩa.
mn cho mk xin một bài để tham khảo. Cảm ơn!
Từ loại nào dưới đây thường được sử dụng để miêu tả đặc điểm của sự vật trong bài văn miêu tả? *
Từ loại nào dưới đây thường được sử dụng để miêu tả đặc điểm của sự vật trong bài văn miêu tả? *
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ