Từ "dịu dàng" thuộc từ loại từ.
mọi người chú ý từ dịu dàng thuộc loại từ j
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ "dịu dàng" thuộc từ loại từ.
TỪ DỊU DÀNG THUỘC LOẠI : TÍNH TỪ
HOK TỐT
Điền từ phù hợp vào chỗ trống:
Xét về mặt từ loại, từ"dịu dàng"là từ.
Gạch chân từ không thuộc nhóm các từ trong các dãy từ sau:bẽn lẽn,dỗ dành,hoạn nạn,dịu dàng,ngúng nguây
xác định từ hán việt trong những từ sau đây
a nhân loại
b dịu dàng
c yêu mến
d buồn phiền
từ " dịu dàng " là ...... động từ ,danh từ, hay tính từ
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
Câu 1:
+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn.
+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè.
+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn.
+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai.
Câu 2: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, nơi mình sinh ra
Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Phong tục là toàn bộ những hoạt động sống của con người được hình thành trong quá trình lịch sử và ổn định thành nề nếp, được cộng đồng thừa nhận, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Bao dung là tha thứ cho những lỗi lầm của người khác, cho họ cơ hội sửa sai
Câu 3:
a)TN: Sau những cơn mưa xuân
CN: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát
VN:trải ra mênh mông
TN: trên khắp các sườn đồi.
b)CN: Việc tôi làm hôm ấy
VN: khiến bố mẹ buồn lòng
c)CN: Hình anh lúc nắng chiều
VN: rất đẹp
d)TN: Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông
CN: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền
VN: đen sẫm lại
Chúc em học giỏi
buổi sáng ánh nắng dịu dàng ngọn màu mật ong từ Bầu Trời ngoài cửa sổ loại vào nhà in hình hoa trên mặt bằng nền gạch hoa thuộc kiểu câu gì?
a.ai là gì
b.ai làm gì
c.ai thế nào
d câu khiến
ĐỀ SỐ 4
MÔN: TIẾNG VIỆT 5
Câu 1.
Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn,
đánh đập, bạn bè, dẻo dai.
Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:
- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).
- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).
Câu 2.)
Giải nghĩa các từ sau: quê hương, truyền thống, phong tục, bao dung.
Câu 3.
Xác định thành phần câu trong các ví dụ sau:
a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông
trên khắp các sườn đồi.
b. Việc tôi làm hôm ấy khiến bố mẹ buồn lòng.
c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều.
d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng
Câu 4: Xác định các thành phần trong câu văn trên.
ĐỀ SỐ 5
Đọc và trả lời câu hỏi:
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông"sấu cản trước mũi thuyền, trên cạn" hổ rình xem hát", con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Câu 1: Bộ phận chủ ngữ là:
A. Dưới sông "sấu cản trước mũi thuyền"
B. Trên cạn "hổ rình xem hát" C. Con người.
Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ "thông minh" là:
A. Nghị lực B. Sáng dạ C. Ngoan ngoãn
Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách gì?
A. Thoải mái, vô tư B. Thông minh, giàu nghị lực C. Khắc khổ, chịu đựng