Những câu hỏi liên quan
Trí Giải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 19:49

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x-3=-\dfrac{1}{2}x+3\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{2}x=6\\y=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=8-3=5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:57

Giả thiết suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||BC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN=\left(DMN\right)\cap\left(ABC\right)\\BC=\left(BCD\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\)

Và D là 1 điểm chung của (BCD) và (DMN)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (BCD) và (DMN) phải là 1 đường thẳng qua D và song song MN (hoặc BC)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 19:57

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 9:28

a: góc AEB=góc ADB=90 độ

=>AEDB nội tiếp đường tròn đường kính AB

=>I là trung điểm của AB

b: Gọi H là giao của AD và BE

ABDE nội tiếp

=>góc HDE=góc HBA

=>góc HDE=góc HMN

=>DE//MN

Bình luận (0)
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 22:44

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>E,O,F thẳng hàng

c: Nếu EF cắt BD tại K thì K trùng với O rồi bạn

Xét ΔADC có

AF,DO là trung tuyến

AF cắt DO tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔADC

=>IO=1/3DO

=>\(IK=\dfrac{1}{3}DK\)

Bình luận (0)
hồnq nhunq🐸
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:31

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 14:41

a: Xét ΔABD và ΔHBD có 

BA=BH

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔHBD

b: Ta có: ΔABD=ΔHBD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BHD}=90^0\)

hay DH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 11:25

III. 

A. 

1. B

2. C

3. B

4. A

5. D

B. 

1. C

2. B

3. B

4. A

5. C

Bình luận (0)
Mai Thị Kiều Nhi
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

1 b c b a d

2 c b b a c nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
25 tháng 5 2021 lúc 11:59

Đề dài thế này sao giải thích nhanh cho e đc

Part 1

1 C

2 B

3 D

4 C

5 B

6 A

Part 2

1 T

2 F

3 F

4 F

V

1 That old house has just been bought

2 If he doesn't take these pills, he won't be better

3 I suggest taking a train

4 Spending the weekend in the countryside is very wonderful

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Tùng
3 tháng 8 2021 lúc 21:05

nhiều thật đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:52

a.

Do ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

Xét hai tam giác HBA và CDB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBA}=\widehat{CDB}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\)

b.

Xét hai tam giác AHD và BAD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}\text{ chung}\\\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AHD\sim\Delta BAD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\Rightarrow AD^2=DH.DB\)

c.

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông BAD:

\(DB=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{BC^2+AB^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Theo chứng minh câu b:

\(AD^2=DH.DB\Rightarrow DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{BC^2}{DB}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông AHD:

\(AH=\sqrt{AD^2-HD^2}=\sqrt{6^2-3,6^2}=4,8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2023 lúc 9:53

loading...

Bình luận (0)
hpng
22 tháng 3 2023 lúc 9:55

( sử dụng thước vẽ lại cho chính xác nhé. )

a. xét tam giác HBA và tam giác CDB, ta có :

góc B là góc chung ( gt )

góc H = góc D = 90 độ

do đó : tam giác HBA đồng dạng tam giác CDB ( g - g )

b.

• AD/DB = DH/BC

mà BC = AD ( vì ABCD là hcn )

nên AD/BD = DH/AD

= AD . AD = DB . DH

=> AD^2 = DB . DH ( đpcm )

• vì AB = DC ( ABCD là hcn )

nên DC = 8 cm

áp dụng định lý pytago trong tam giác DBC vuông tại C, ta có:

DB^2 = BC^2 + CD^2

DB^2 = 8^2 + 6^2

DB^2 = 64 + 36

DB^2 = 100

DB = căn bậc 2 của 100

DB = 10 ( cm )

vậy DB = 10 cm

loading...  

Bình luận (1)
Ngô Kiến Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
9 tháng 3 2022 lúc 18:23
Bài này khó
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa