Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
càfêđắng
Xem chi tiết
Không Tên
18 tháng 12 2017 lúc 20:24

A = (2x - 3)(3x + 5) - (x - 1)(6x + 2) + 3 - 5x

= 6x2 + 10x - 9x - 15 - 6x2 - 2x + 6x + 2 + 3 - 5x

= (6x2 - 6x2) + (10x - 9x - 2x + 6x - 5x) - (15 - 2 - 3)

= -10

Vậy A ko phụ thuộc vào giá trị của biến x

Nguyễn Anh Quân
18 tháng 12 2017 lúc 20:21

a, A = 6x^2+x-15-6x^2+4x+2+3-5x = -10 

=> Gía trị của biểu thức A ko phụ thuộc vào giá trị của biến

k mk nha

Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
vu thi hong van
9 tháng 11 2018 lúc 20:48

ta có:    2x3+x2+3x-2= x2(2x-1) + x(2x-1)+2(2x-1)

                                 = (x2+x+2)(2x-1) chia hết cho 2x-1

=> thương là :    x2+x+2=0

               <=>  (x+1/2)2 + 7/4 =0 ( ko xảy ra vì (x+1/2)^2 >=0 =>(x+1/2)^2 +7/4 >0 )

vậy ko có giá trị của x để thương phép chia trên =0

trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 0:10

Bài 3:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Linh Thùy
Xem chi tiết
Linh Thùy
28 tháng 10 2018 lúc 15:21

help me

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Phạm Quốc Học
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2022 lúc 23:56

 

a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)

\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)

\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)

b: \(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6

b: Để đa thức dư bằng 0 thì 17m^2+81m-20=0

=>m=-5 hoặc m=4/17

minh anh
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
27 tháng 5 2016 lúc 17:26

a) kết quả là x^2-2x+3

b) CM NÈ:

X^2-2X+3=(X^2-2X+1)+2=(X-1)^2+2

VÌ (X-1)^2>=0 VỚI MỌI X=>(X-1)^2+2>0 VỚI MỌI x=> GIÁ TRỊ BIỂU THỨC LUÔN DƯƠNG

Hoàng Tử Bóng Đêm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
14 tháng 5 2017 lúc 18:19

Bài 1 :                                                       Bài giải

Do  3*91000 là tích của 18 x 19 x 20 x 21 x a nên 3*91000 chia hết cho 18.

3*91000 chia hết cho 18 thì sẽ chia hết cho 9 (vì 9 x 2 = 18)

Vậy (3 + * + 9 + 1 + 0 + 0 + 0) chia hết cho 9

Vậy * = 5

Bài 2                                                         Bài giải

Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đv.

Vậy nếu ta thêm vào số bị chia 1 đơn vị thì phép chia đó là phép chia hết và lúc này thương cũng tăng 1 đv.      Vậy số chia là : (324 + 1) : (12 + 1) = 25

Vậy số dư là : 25 - 1 = 24

Ta có phép chia : 324 : 25 = 12 dư 24

Bài 3 :                                                            Bài giải 

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Bài 4 :                                                                                  Bài giải

* Cách 1: Vì số A chia cho 48 thì dư 39 nên nếu bớt A đi 39 thì A chia hết cho 48 và cũng chia hết cho 24 (vì 48 = 24 x 2) và khi đó thương khi chia cho 24 sẽ bớt đi 1 và còn 80. (vì 39 : 24 = 1 dư...)

Vậy số A là: 80 x 24 + 39 = 1959.

*Cách 2: Vì 48 gấp 2 lần 24 (48 : 24 = 2) nên thương của phép chia A cho 48 sẽ giảm đi 2 lần. ta thấy: 81 : 2 = 40 dư... (Dư là do số dư 39 khi chia cho 24 được thêm thương là 1

Vậy số A là : 40 x 48 + 39 = 1959

Cảm ơn các bạn

Vũ Hà Vy Anh
14 tháng 5 2017 lúc 18:21

rảnh dữ , tự hỏi tự trả lời luôn

Nguyễn Quốc Cường
14 tháng 5 2017 lúc 18:39

đừng trả lời nha.nó chơi ăn gian điểm hỏi đáp đó