Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phát
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
22 tháng 1 2021 lúc 10:19

chúng ta nên làm các cách sau để bảo vệ nguồn lợi thủy sản

- khai thác nguồn thủy sản hợp lí

- nhân giống thủy sản

-bảo vệ nguồn thủy sản một cách hợp lí

- sử dụng thủy sản số lượng nhất định không qua nhiều

 Chúc bạn học tốt :)

 

Cherry
27 tháng 1 2021 lúc 12:53

- khai thác nguồn thủy sản hợp lí

- nhân giống thủy sản

-bảo vệ nguồn thủy sản một cách hợp lí

- sử dụng thủy sản số lượng nhất định không qua nhiều

 Chúc bạn học tốt :)

Nguyễn Vi
Xem chi tiết
Darkside
24 tháng 4 2021 lúc 6:38

lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Sky lilk Noob---_~Phó꧁ミ...
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Tâm Như
13 tháng 4 2022 lúc 12:24

Tham khảo

ích lợi: So với nhiệt điệnthủy điện cung cấp một nguồn năng lượng sạch, hầu như không phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Về khía cạnh bền vững, thuỷ năng có tiềm năng rất lớn về bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả năng kinh tế  tăng cường sự công bằng xã hội.

Tường Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
4 tháng 10 2021 lúc 7:24

Lợi ích: Góp phần vào hệ sinh thái ,làm thức ăn cho những con to hơn

Có hại: Người nuôi tép (cũng như người nuôi cá) coi chúng là loài gây hại có thể gây ra vấn đề cho bể tép hay bể thủy sinh của họ

Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Ngoc
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
23 tháng 4 2023 lúc 15:56

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007, ngành thủy sản nước ta đã có những bước tiến đáng kể trong phát triển. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản trong giai đoạn này đã tăng từ khoảng 1,9 triệu tấn lên đến hơn 3 triệu tấn. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu thủy sản chỉ tăng phiên bản với giá trị 1,11 tỷ USD (năm 2000) lên đến 3,5 tỷ USD (năm 2007).

Các sản phẩm thủy sản chủ yếu của Việt Nam bao gồm tôm, cá tra, cá basa, cá ngừ, ốc, sò, hàu, nghêu, mực, cua và ghẹ. Trong đó, tôm là sản phẩm thủy sản chiếm tỷ lệ lớn nhất trong sản xuất và xuất khẩu của nước ta.

Tuy nhiên, ngành thủy sản trên đất nước vẫn còn tồn tại một số hạn chế và khó khăn. Các vấn đề chính bao gồm sự thiếu hụt nguồn lực và kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng thủy sản chưa được đảm bảo đồng đều. Ngoài ra, xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn phải đối mặt với các rào cản thương mại quốc tế, đặc biệt là về vấn đề kiểm soát chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.

Tóm lại, trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007, ngành thủy sản nước ta đã có sự tiến bộ đáng kể, tuy nhiên, vẫn còn khó khăn và cần nâng cao các tiêu chí về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm để phía Việt Nam có thể tăng cường thị trường xuất khẩu thủy sản.

Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 22:02

Trong giai đoạn từ 2000 đến 2007, nguồn lợi thủy sản của Việt Nam đã có những phát triển đáng kể, tuy nhiên cũng đối diện với một số thách thức và vấn đề cần được quản lý cẩn thận. 

Thành tựu:

- Tăng trưởng sản lượng: Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã tăng đáng kể trong giai đoạn này, đặc biệt là trong việc nuôi trồng thủy sản như tôm và cá tra.

- Xuất khẩu thủy sản: Việt Nam đã trở thành một trong những người xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, với sản phẩm chủ yếu bao gồm tôm, cá tra, cá basa, và các loại hải sản khác.

- Phát triển nông nghiệp thủy sản: Nuôi trồng thủy sản đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành công nghiệp quan trọng, tạo cơ hội việc làm và thu nhập cho nhiều người dân.

Thách thức và vấn đề:

- Quản lý môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp thủy sản đã gây ra nhiều vấn đề về quản lý môi trường, bao gồm ô nhiễm nước, tình trạng nước biển yếu đối với cá tra, và đánh bắt thủy sản không bền vững.

- Kháng khuẩn và an toàn thực phẩm: Các vụ việc về kháng khuẩn và an toàn thực phẩm đã ảnh hưởng đến uy tín của sản phẩm thủy sản Việt Nam trên thị trường thế giới.

- Tăng cường giá trị gia tăng: Việt Nam cần tập trung vào việc tăng cường giá trị gia tăng cho sản phẩm thủy sản, thay vì chỉ tập trung vào xuất khẩu nguyên liệu thô.

- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu có thể tác động đến nguồn lợi thủy sản thông qua biến đổi nhiệt độ nước biển và môi trường biển.

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nhi Thân Thiện
5 tháng 12 2016 lúc 17:39

- Một số hình thức khai thác nguồn lợi hải sản chủ yếu ở nước ta như sau :

+ Hộ tư nhân : Đây là hình thức tổ chức khai thác đặc thù của nghề cá quy mô nhỏ, phần lớn hoạt động khai thác hải sản đều diễn ra trong các vùng nước ven bờ. Thời gian sản xuất thực tế trên biển ngắn. Hộ tư nhân sỡ hữu 99 phần trăm số lượng tàu thuyền trên cả nước, chiếm 95 phần trăm về sản lượng.

+ Tổ hợp tác : được thành lập theo quý tắc cùng nghề, cùng ngư trường, cùng địa bàn cư trú trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, hợp tác cùng có lợi. Giữa các tổ đội khai thác xa bờ có quy chế quản lí thông tin liên lạc, tạo cơ sở pháp lí để xây dựng, chỉ đạo và tổ chức quản lí sản xuất có hiệu quả. Tổ thường có 3-10 tàu chuyên đánh cá và có bố trí tàu làm dịch vụ.

+ Hợp tác xã khai thác hải sản xa bờ : được khuyến khích phát triển mạnh mẽ. Do hiệu quả và quản lí còn nhiều yếu kém nên số lượng hợp tác xã khai thác giảm mạnh từ năm 2002 đến nay.

+ Doanh nghiệp nhà nước, các thành phần kinh tế khác : Các đội tàu quốc doanh vừa làm nhiệm vụ đánh bất thủy sản, vừa nhiệm vụ bảo vệ và công ích trên các vùng biển, nên đã hổ trợ cho ngư dân bám biển. Các đội tàu của hải quân hoạt động trên biển đã thu hút ngư dân đánh bất xa bờ.

Chúc bạn học tốt:))

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
12 tháng 4 2018 lúc 6:07

Nếu khai thác nguồn lợi thủy sản không hợp lí dẫn đến môi trường bị ô nhiễm các sinh vật thủy sản chết, ngoài ra còn có thể làm giảm sút nghiêm trọng đối với những phương pháp khai thác mang tính hủy diệt như dùng điện, chất nổ,… Tất cả các lý do trên đều ảnh hưởng xấu đến môi trường thủy sản.