Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2019 lúc 4:55

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 11 2016 lúc 20:52

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.


 

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 11 2016 lúc 20:45

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Song Ngư
Xem chi tiết
Mochi Jimin
28 tháng 11 2017 lúc 20:20

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

lê thị quỳnh trang
28 tháng 11 2017 lúc 20:19

sinh học mà

Hà Hà
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 6 2016 lúc 7:58

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.



 

Trương Khánh Hồng
5 tháng 6 2016 lúc 7:35

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

 

Jean Liang
5 tháng 7 2016 lúc 20:30

- Nhiều loại lá, mặt trên màu sậm hơn mặt dưới, là do các tế bào mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn, mặt trên hứng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất hữu cơ.
- Vài loại lá có hai mặt màu không khác nhau: lá lúa, lá sả, lá mía. Các loại lá này mọc thẳng đứng, hai mặt lá đều hứng ánh sáng Mặt trời.
Nguồn: Học tốt Sinh học lớp 6 ( Sách hoa hồng HỌC LÀ GIỎI - NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh )

Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 10:20

1.Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

 

Dương
15 tháng 11 2016 lúc 19:37

Một số loại lá có màu ở hai mặt ko khác nhau nhứ : lá lúa,lá ngô,lá mía,... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng , cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau , nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau .

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 10:21

2.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
3 tháng 4 2017 lúc 20:16

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.


Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 20:16

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Trần Hữu Trọng Nhân
3 tháng 4 2017 lúc 20:27

vì ở trên nhận được nhiều hơn ánh sáng hơn ở dưới nên mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
2 tháng 11 2016 lúc 21:22

Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Trả lời:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Chúc bn hok tốt!!

Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2016 lúc 23:13

okok minh sẽ giúp bạn! câu 4:

Vì mặt trên của lá chứa nhiều diệp lục tố hơn măt dưới và nó còn có 1 nhiêm vụ quan trọng là quang hợp của lá

banhqua Các loại lá có màu 2 mặt khác nhau là lá bỏng lá vú sữa lasbachs tán cải bắp....... vậy nhũng loại lá này mọc gần như là thẳng có 2 mặt lá đều nhân được ánh sáng mặt trời như nhau nên lục lạp ở 2 mặt là như nhau

Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2016 lúc 23:15

câu của tớ hay vắn tắt nhỉ!leuleu leuleuleuleuleuleu oh.............

An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
16 tháng 12 2016 lúc 20:20

1.Đặc điểm cho thấy lá rất đa dạng là : có kích thước , màu sắc khác nhau, vv

2. Ở nhiều loại lá mặt trên có màu xẫm hơn mặt dưới ở phần trên có nhiều lục lạp hơn phần dưới,vì do hứng được nhiều ánh sáng nên chất diệp lục tập trung nhiều hơn

3. Ta có thể thay bằng 2 túi nilon trong suốt bọc kín 2 cây, sau 1 giờ ta sẽ thấy mức nước trong lọ A giảm, Lượn nước trong cây B Vẫn nguyên và ta có thể thấy túi cây A mờ hơn do hơi nước ngưng tụ và túi B vẫn trong suốt .

4. Hô hấp và quang hợp ngược nhau vì khi có ánh sáng cây mới chế tạo được chất tinh bột để nuôi cây Khi không có ánh sáng cây không thể quang hợp mà hô hấp giống người và vật có quan hệ chặt ch

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:35

1.Lá có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:

-Về gân lá: gân song song , gân hình mạng, gân hình cung.

-Về loại: lá đơn , lá kép.

-Về cách mọc trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

=> Lá rất đa dạng.

Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:38

2.Phần lớn các loại lá đều có 2 mặt trên và dưới phân biệt với nhau rõ ràng.Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt treenc ủa lá nhiều hơn.