Những câu hỏi liên quan
Yết Đại Ca
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 6:33
a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
  
Bình luận (3)
ngoc lan
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
24 tháng 9 2018 lúc 17:17

a) PTHH.

MgCO3 + H2SO4 -> MgSO4 + H2O + CO2

a..............a................a...............a...........a (mol)

RCO3 + H2SO4 -> RSO4 + H2O + CO2

b...........b.................b..........b...........b (mol)

Theo bài ta có:

nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol

=>nH2SO4 = nCO2 = 0,2 mol

=>CM dd H2SO4 = 0,2/0,5 = 0,4 M

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mhai muối ban đầu + mH2SO4 = mmuối tan + B + mH2O + mCO2

⇔115,3 + 0,2. 98 = 12,2 + B + 0,2 . 18 + 0,2.44

⇔ 115,3 + 0,2. 98 - 12,2 - 0,2 . 18 - 0,2.44 = B

⇒B = 110 ,3 g

c)Nung chất rắn B cho 11,2 lít CO2

Theo bài có: nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol

\(\Sigma_{CO2}\) = 0,2 + 0,5 = 0,7 mol = \(\Sigma sốmolmuối\)

Gọi số mol MgCO3 là x và số mol RCO3 là y

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,7\left(1\right)\\84x+\left(R+60\right)y=115,3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Theo giả thiết nRCO3 gấp 2 lần số mol của MgCO3

Vậy y = 2,5 x ; thay vào (1) ta đc: 3,5 x = 0,7 => x= 0,2 mol

Thay vào (2) ta đc: y = 0,5 ml

Lại có:

84 . 0,2 + (R + 60) . 0,5 = 115,3

<=> 16,8 + 0,5R + 30 = 115,3 => R = 137

Vậy R là Bari

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2018 lúc 6:53

Tổng quát có:

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 6:54

Đáp án D

Tổng quát có:

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 14:17

$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 +C O_2 + H_2O$
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 +C O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_B = 115,3 + 0,2.98 - 0,2.44 -0,2.18 -12=110,5(gam)$

$m_B = m_B - m_{CO_2} = 110,5 - 0,5.44 = 88,5(gam)$

Gọi $n_{MgCO_3} =a  (mol) \Rightarrow n_{RCO_3} = 2,5a(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C : 

$a + 2,5a = 0,5 + 0,2 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

Ta có : 

$0,2.84 + 0,2.2,5.(R + 60) = 115,3 \Rightarrow R = 137(Bari)$

Bình luận (0)
Park Chan Yeol
Xem chi tiết
Trần Khả Nghi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 11:33

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lan Hương
9 tháng 12 2018 lúc 20:01

Thay hh MgCO3 va RCO3 bang MCO3

pthh:MCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)MSO4 +CO2 +H2O (*)

0,2 0,2 0,2 0,2 (mol)

Suy ra: nco2=4,48/22,4=0,2 (mol)

\(\Rightarrow\)nh2so4=nco2=0,2 mol\(\Rightarrow\)CM H2SO4=0,2/0,5=0,4M

Chất rắn B là MCO3 du:MCO3 \(\rightarrow\)MO +CO2 (**)

0,5 0,5 0,5 (mol)

Thẹo (*) từ 1 mol MCO3 tạo ra 1 mol MSO4 \(\Rightarrow\)Khối lượng tăng:(32+16.4)-(12+16.3)=36g .Vậy có 0,2 mol MCO3 chuyển thành MSO4 nên khối lượng tăng thêm là:0,2.36=7,2 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

115,3 =mB +m Muối khan -7,2

115,3 =mB +12 -7,2 Vay mB=110,5(g)

Theo(**) từ Bchuyen thành B1(MO) ,khối lượng giảm là:

mCO2 =n.M=0,5.(12+16.2) =0,5.44= 22(g)

Vậy mB1 =mB - mCO2= 110,5 -22 =88,5 (g)

suy ra tổng số mol của MCO3 là:0,2+0,5 =0,7 (mol)

Co :M +60 =115,3/0,7 nên M=104,71

Vì trong hh đầu số mol của RCO3 gấp 2,5 lần MgCO3 nen:

104,71= (24.1+R.2.5)/3,5 suy ra R=137

Vậy R là Ba

Bình luận (0)