Cho biết em hiểu thế nào về chính sách " ngụ binh ư ông " của nhà Lý
em hiểu thế nào là chính sách " ngụ binh ư nông" của nhà Lý
chính sách ngụ binh ư nông là
tuyển chọn những chàng trai khỏe mạnh , trai tráng sau 18 tuổi
cho họ tập làm theo nghĩa vụ với 1 thời gian nhất định sau đó những chàng trai đó lại được về quê hương của mình sing sống và làm nông.
không chỉ thế họ còn được tập luyện như bình thường để chuẩn bị tốt .nếu giặc có đến thì họ lại phải tập chung ở 1 nơi nhất định để chuẩn bị ra trận
chúc học tốt !!!!!!!!!!! đây chỉ là giải thích chứ không chi tiết lắm
Ngụ binh ư nông: đây là chính sách cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất cả đi chiến đấu
Mình giải thích thêm xíu nhé: Nếu binh lính ngày đêm luyện võ thì sẽ không có ai trồng trọt, sản xuất lương thực -> lúc giặc đến thì sẽ không có lương thực, thức ăn để sử dụng, sẽ không có sức chiến đấu -> nhân dân sẽ đói khát. Còn nếu binh lính lo trồng trọt, sản xuất lương thực thì khi giặc đến sẽ không có ai giỏi võ để mà bảo vệ nước nhà
=> Đây là một chính sách rất khôn ngoan của nhà Lý và nhà Trần
-chính sách ngụ binh ư nông(gửi bình ở nhà nông) là hàng năm,chia quân sĩ thành phiên thay nhau đi luyện tập và đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất ,khi có chiến tranh và cần triều đình sẽ điều động
-chính sách này có ưu điểm:lực lượng tham gia quân đội là những trai tráng ở các làng lại là lực lượng lao động sản xuất chính,với cơ sở nàý có tác dụng vừa đảm bảo có lực lượng sản xuất nông nghiệp,vừa có lực lượng quân đội dự trữ.Họ vừa có nhiệm vụ sản xuất khi thời bình vừa đánh giặc khi có chiến tranh
em hiểu thế nào là chính sách " ngụ binh ư nông" của nhà Lý
nêu nét chính về pháp luật, quân đội nhà Lý.Cho biết sự cần thiết và tác dụng pháp luật.
-"Ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
-Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
Theo sử cũ, luật pháp thời Lý quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.
Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông" (gửi binh ở nhà nông), cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo ; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...
Em hãy trình bày về luật pháp và quân đội thời Lý? Em hiểu như thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
Luật pháp
– 1042 , nhà Lý ban hành bộ luật hình thư
Quân đội
-gồm 2 bộ phận : cấm quân và quân địa phương
Thi hành chính sách Ngụ binh U Nông
Em hiểu thế nào về chính sách " ngụ binh ư nông
Ngụ binh ư nông: cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình . Lúc có chiến tranh , sẽ huy động tất cả đi chiến đấu .
-Nêu những nét chính về pháp luật, quân đội thời Lý. Cho biết sự cần thiết và tác dụng của pháp luật
- Cho biết em hiểu thế nào về chính sách" ngụ binh ư nông " của nhà Lý
- Nêu chủ trương và việc làm của nhà Lý đối với các tủ trưởng dân tộc miền núi và nước láng giềng. Tại sao nhà Lý lại đề ra chủ trương đó?
Giup mk với ! MK ĐANG CẦN GẤP ?
1.
+Luật pháp:
-1042, Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư
+Quân đội:
Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương
-Thi hành chính sách "Ngụ binh - Ư nông"
-Gồm các binh chủng: Bộ binh và thủy binh, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khí cung tên, giáo mác
-xây dựng và tạo quan hệ với các nước láng giềng
-Nhà Lý thi hành gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng
2."Ngụ binh ư nông" là chính sách lấy quân dân từ nông dân, thời bình họ làm công tác tăng gia sản xuất, thời chiến họ gia nhập quân đội, bảo vệ nứoc nhà.
Ngự binh ư nông: cho 1 toán lính về nhà cày cấy, còn toán lính còn lại thì đi luyện tập võ nghệ, cứ luân phiên nhau như vậy.Còn khi có chuyện gấp thì cho gọi tất cả quân lính đều đi tham chiến.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
.GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RÙI.
2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
Em hiểu như thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”
- Chính sách “Ngụ binh ư nông” – Gửi binh ở nhà nông: là chính sách quân sự cho quân lính luân phiên nhau giữa sản xuất và luyện tập trong thời bình. lúc có chiến tranh sẽ huy động tất cả đi chiến đấu.
Chính sách ngụ binh u nông có nghĩa là: cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. Nếu có chiến tranh sẽ được huy động đi chiến đấu
Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.
Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?
Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó.
Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
bạn tham khảo nha
Câu 1:
-Nông nghiệp:+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
+ Chú trọng công tác thủy lợi.
-Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì
câu 2:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)
- Nguyên nhân:
câu 3:
- Nhà Thanh sang xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam
- Trước thế giặc ồ ạt, quân ta rút khỏi Thăn Long. Gấp rút lập phòng tuyễn Tam Điệp - Biện Sơn.
câu 4:
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
-Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất ở kinh đô Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
-Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long)
-Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên)
-Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
chúc bạn học tốt nha
Câu 1: Những chính sách nông nghiệp thời Lê sơ có điểm gì nổi bật? Em hiểu thế nào về chính sách “ngụ binh ư nông”?.
- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp:
+ Cho quân lính về quê sản xuất.
+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.
+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
- Em hiểu chính sách ngụ binh ư nông là :
+Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Câu 2: Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Cho biết nguyên nhân vì sao các cuộc khởi nghĩa này nổ ra?
- Các cuộc khởi nghĩa lớn:+ Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây.
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở vùng Thanh Hóa, Nghệ An.
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 1740 – 1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) hoạt động trên địa bàn rộng lớn.
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII là:
+ Giữa thế kỉ XVIII , chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân
+ Ruộng đất bị quan lại , địa chủ lấn chiếm . Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút , chợ phố điêu tàn .
+ Những năm 40 thế kỉ XVIII , nông dân chết đói , phiêu tán khắp nơi .Cuộc sống đó đã thúc đẩy nhân dân bùng lên khởi nghĩa.
Câu 3: Nêu nguyên nhân nhà Thanh xâm lược nước ta? Trước thế giặc ồ ạt, nghĩa quân Tây Sơn đã có sự chuẩn bị như thế nào? Nhận xét về sự chuẩn bị đó.
- Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta là:
+Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam.
-Công đoạn chuẩn bị của vua Quang Trung cho cuộc đại phá quân Thanh là:
+Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung
+Tuyển quân ở Nghệ An, Thanh Hoá
+Duyệt binh, làm lễ tuyên thệ.
+Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.
+Quyết định tấn công giặc vào Tết Kỉ Dậu.
- Nhận xét : Quang Trung lên kế hoạch tấn công quân Thanh vào đúng Tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.
Câu 4: Nhà Nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
-Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
+Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
+Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
+Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
+Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
Câu 5: Kinh tế nông nghiệp dưới triều Nguyễn có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào?
Tại sao dưới nhà lý thực hiện chính sách ngụ binh ư nông
Vì khi thực hiện chính sach "ngụ binh ư nông" sẽ giúp cho nhà Ly:
+)Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình
+) Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
+)Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
1. Em hiểu gì về đặc điểm và tác dụng của chính sách “Ngụ binh ư nông”.
2.Trong các thế kỉ X đến thế kỉ XV nhân dân Đại Việt đã tiến hành những cuộc kháng chiến chống lại các thế lực ngoại xâm nào? Kết quả của những cuộc kháng chiến ra sao?
3.Chỉ ra nuyên nhân thắng lợi / thất bại của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của thế kỉ X đến thế kỉ XV.
4.Nêu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý?
5.Những yếu tố cơ bản nào tạo nên thắng lợi của nhân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
6.Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế của Đại Việt dưới thời Lý?
7.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
8.Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?
9.Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.